三 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 三 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

三 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 三 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 三 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 三 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 三 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: san1, san4;
Juytping quảng đông: saam1 saam3;
tam, tám

(Danh)
Số ba.

(Danh)
Họ Tam.

(Tính)
Thứ ba.
◎Như: giá thứ bỉ tái tha đắc liễu đệ tam danh trong cuộc thi đó, anh ta chiếm được hạng thứ ba.

(Tính)
Nhiều lần, lắm lượt.
◎Như: tam phiên lưỡng thứ ba lần bốn lượt, nhất vấn tam bất tri từ đầu tới cuối chẳng biết gì cả.Một âm là tám.

(Phó)
Nhiều lần, làm đi làm lại.
◇Luận Ngữ : Nam Dong tám phục Bạch Khuê (Tiên tiến ) Ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ Bạch Khuê.

Nghĩa chữ nôm của từ 三

tam, như "tam(số 3),tam giác" (vhn)
1. [舉一反三] cử nhất phản tam 2. [六韜三略] lục thao tam lược 3. [三多] tam đa 4. [三代] tam đại 5. [三達德] tam đạt đức 6. [三島] tam đảo 7. [三頭六臂] tam đầu lục tí 8. [三等] tam đẳng 9. [三塗] tam đồ 10. [三段論] tam đoạn luận 11. [三板] tam bản 12. [三寶] tam bảo 13. [三不朽] tam bất hủ 14. [三彭] tam bành 15. [三級] tam cấp 16. [三極] tam cực 17. [三孤] tam cô 18. [三公] tam công 19. [三綱] tam cương, tam cang 20. [三欲] tam dục 21. [三界] tam giới 22. [三角形] tam giác hình 23. [三教] tam giáo 24. [三甲] tam giáp 25. [三合土] tam hợp thổ 26. [三宥] tam hựu 27. [三呼] tam hô 28. [三犧] tam hi 29. [三皇] tam hoàng 30. [三絃] tam huyền 31. [三魁] tam khôi 32. [三傑] tam kiệt 33. [三稜形] tam lăng hình 34. [三略] tam lược 35. [三昧] tam muội 36. [三農] tam nông 37. [三儀] tam nghi 38. [三虞] tam ngu 39. [三元] tam nguyên 40. [三分] tam phần, tam phân 41. [三品] tam phẩm 42. [三法] tam pháp 43. [三關] tam quan 44. [三光] tam quang 45. [三國] tam quốc 46. [三軍] tam quân 47. [三皈] tam quy 48. [三歸依] tam quy y 49. [三權分立] tam quyền phân lập 50. [三生] tam sanh, tam sinh 51. [三色] tam sắc 52. [三牲] tam sinh 53. [三災] tam tai 54. [三藏] tam tạng 55. [三省] tam tỉnh 56. [三族] tam tộc 57. [三字經] tam tự kinh 58. [三才] tam tài 59. [三從] tam tòng 60. [三思] tam tư 61. [三台] tam thai 62. [三世] tam thế 63. [三寸舌] tam thốn thiệt 64. [三乘] tam thừa 65. [三態] tam thái 66. [三身] tam thân 67. [三親] tam thân 68. [三遷] tam thiên 69. [三千大千世界] tam thiên đại thiên thế giới 70. [三千世界] tam thiên thế giới 71. [三焦] tam tiêu 72. [三赦] tam xá 73. [三春] tam xuân 74. [再三] tái tam

Xem thêm từ Hán Việt

  • cựu sự từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lợi hại từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • điêu ác từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • gia huynh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bằng đồ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 三 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: