人 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 人 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

人 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 人 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 人 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 人 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 人 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: ren2, dan1, pang2;
Juytping quảng đông: jan4;
nhân

(Danh)
Người, giống khôn nhất trong loài động vật.
◎Như: nam nhân người nam, nữ nhân người nữ, nhân loại loài người.

(Danh)
Người khác, đối lại với mình.
◎Như: tha nhân người khác, vô nhân ngã chi kiến không có phân biệt mình với người.
§ Ghi chú: Thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được nhân không .
◇Luận Ngữ : Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.

(Danh)
Mỗi người.
◎Như: nhân tận giai tri ai nấy đều biết cả, nhân thủ nhất sách mỗi người một cuốn sách.

(Danh)
Loại người, hạng người (theo một phương diện nào đó: nghề nghiệp, nguồn gốc, hoàn cảnh, thân phận, v.v.).
◎Như: quân nhân người lính, chủ trì nhân người chủ trì, giới thiệu nhân người giới thiệu , Bắc Kinh nhân người Bắc Kinh

(Danh)
Tính tình, phẩm cách con người.
◇Vương An Thạch : Nhi độc kì văn, tắc kì nhân khả tri , (Tế Âu Dương Văn Trung Công văn ) Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó.

(Danh)
Họ Nhân.

Nghĩa chữ nôm của từ 人


nhân, như "nhân đạo, nhân tính" (vhn)
nhơn, như "nhơn loại (nhân loại)" (gdhn)

1. [安人] an nhân 2. [幻人] ảo nhân, huyễn nhân 3. [邑人] ấp nhân 4. [惡人] ác nhân 5. [恩人] ân nhân 6. [大人] đại nhân 7. [大人物] đại nhân vật 8. [白人] bạch nhân 9. [榜人] bảng nhân 10. [保護人] bảo hộ nhân 11. [保人] bảo nhân 12. [不近人情] bất cận nhân tình 13. [不省人事] bất tỉnh nhân sự 14. [病人] bệnh nhân 15. [鄙人] bỉ nhân 16. [本人] bổn nhân, bản nhân 17. [旁人] bàng nhân 18. [傍若無人] bàng nhược vô nhân 19. [庖人] bào nhân 20. [璧人] bích nhân 21. [冰人] băng nhân 22. [高人] cao nhân 23. [故人] cố nhân 24. [古人] cổ nhân 25. [局內人] cục nội nhân 26. [棘人] cức nhân 27. [救人一命勝造七級浮屠] cứu nhân nhất mệnh 28. [救人如救火] cứu nhân như cứu hỏa 29. [仇人] cừu nhân 30. [舉人] cử nhân 31. [個人] cá nhân 32. [個人主義] cá nhân chủ nghĩa 33. [吉人] cát nhân 34. [工人] công nhân 35. [窮人] cùng nhân 36. [居停主人] cư đình chủ nhân 37. [主人] chủ nhân 38. [證人] chứng nhân 39. [真人] chân nhân 40. [正人] chính nhân, chánh nhân 41. [眾人] chúng nhân 42. [恭人] cung nhân 43. [宮人] cung nhân 44. [名人] danh nhân 45. [圯上老人] di thượng lão nhân 46. [家人] gia nhân 47. [佳人] giai nhân 48. [夏雨雨人] hạ vũ vú nhân 49. [害人不淺] hại nhân bất thiển 50. [候選人] hậu tuyển nhân 51. [含血噴人] hàm huyết phún nhân 52. [壞人] hoại nhân 53. [可人] khả nhân 54. [今人] kim nhân 55. [金人緘口] kim nhân giam khẩu 56. [伶人] linh nhân 57. [戀人] luyến nhân 58. [南人] nam nhân 59. [內人] nội nhân 60. [惱人] não nhân 61. [一人] nhất nhân 62. [孺人] nhụ nhân 63. [人影] nhân ảnh 64. [人道] nhân đạo 65. [人定勝天] nhân định thắng thiên 66. [人丁] nhân đinh 67. [人本主義] nhân bản chủ nghĩa 68. [人格] nhân cách 69. [人格化] nhân cách hóa 70. [人孤勢單] nhân cô thế đơn 71. [人工] nhân công 72. [人種] nhân chủng 73. [人證] nhân chứng 74. [人質] nhân chí 75. [人欲] nhân dục 76. [人民] nhân dân 77. [人面] nhân diện 78. [人面獸心] nhân diện thú tâm 79. [人間] nhân gian 80. [人海] nhân hải 81. [人其人] nhân kì nhân 82. [人口] nhân khẩu 83. [人類] nhân loại 84. [人倫] nhân luân 85. [人命] nhân mệnh 86. [人馬] nhân mã 87. [人滿] nhân mãn 88. [人品] nhân phẩm 89. [人群] nhân quần 90. [人權] nhân quyền 91. [人生朝露] nhân sanh triêu lộ 92. [人數] nhân số 93. [人事] nhân sự 94. [人事不省] nhân sự bất tỉnh 95. [人參] nhân sâm 96. [人生] nhân sinh 97. [人生觀] nhân sinh quan 98. [人造] nhân tạo 99. [人才] nhân tài 100. [人心] nhân tâm 101. [人情] nhân tình 102. [人性] nhân tính 103. [人聲] nhân thanh 104. [人世] nhân thế 105. [人體] nhân thể 106. [人中] nhân trung 107. [人物] nhân vật 108. [人文] nhân văn 109. [人為] nhân vi 110. [人員] nhân viên 111. [匪人] phỉ nhân 112. [凡人] phàm nhân 113. [發言人] phát ngôn nhân 114. [夫人] phu nhân 115. [傖人] sanh nhân 116. [士人] sĩ nhân 117. [騷人] tao nhân 118. [騷人墨客] tao nhân mặc khách 119. [新人] tân nhân 120. [他人] tha nhân 121. [前人] tiền nhân 122. [先人] tiên nhân 123. [仲買人] trọng mãi nhân 124. [丈人] trượng nhân 125. [哲人] triết nhân 126. [偉人] vĩ nhân 127. [亡人] vong nhân 128. [伊人] y nhân

Xem thêm từ Hán Việt

  • áp cước từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bảo ngọc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • mục đích từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cự địch từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nhị giáp từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 人 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: