喜 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 喜 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

喜 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 喜 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 喜 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 喜 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 喜 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: xi3, he4;
Juytping quảng đông: hei2;
hỉ, hí, hi

(Danh)
Việc tốt lành, việc vui mừng.
◎Như: báo hỉ báo tin mừng (cưới hỏi, sanh con).

(Danh)
Bệnh đậu mùa.
§ Ghi chú: Ngày xưa, bệnh đậu mùa coi là nguy hiểm, gọi là hỉ
là cách nói kiêng húy, ý cầu mong việc tốt lành để được bình an.
◇Hồng Lâu Mộng : Tả nhi phát nhiệt thị kiến hỉ liễu, tịnh phi biệt chứng , (Đệ nhị thập nhất hồi) Cháu lớn phát nóng là bị lên đậu, chứ không có bệnh nào khác cả.

(Danh)
Chỉ sự phụ nữ có mang, có tin mừng.
◇Hồng Lâu Mộng : Kinh kì hữu lưỡng cá đa nguyệt một lai. Khiếu đại phu tiều liễu, hựu thuyết tịnh bất thị hỉ . , (Đệ thập hồi) Kinh kì đã hai tháng nay không thấy gì cả. Mời ông lang đến xem, lại bảo không phải là có tin mừng (tức là có mang).

(Danh)
Hi Mã Lạp Sơn tên núi.

(Danh)
Họ Hỉ.

(Tính)
Vui, mừng.
◎Như: hoan hỉ vui mừng, hỉ sự việc vui mừng.
◇Phạm Trọng Yêm : Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.

(Tính)
Có liên quan tới việc kết hôn.
◎Như: hỉ thiếp , hỉ yến , hỉ tửu , hỉ bính .

(Tính)
Dễ.
◇Bách dụ kinh : Nhân mệnh nan tri, kế toán hỉ thác , (Bà la môn sát tử dụ ) Số mạng người ta khó biết, tính toán dễ lầm.Một âm là .

(Động)
Ưa, thích.
◇Sử Kí : Khổng Tử vãn nhi hí Dịch (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử lúc tuổi già thích đọc Kinh Dịch.

(Động)
Cảm thấy vui mừng.
◇Thi Kinh : Kí kiến quân tử, Ngã tâm tắc hí , (Tiểu nhã , Tinh tinh ) Đã gặp quân tử, Lòng ta vui mừng.

Nghĩa chữ nôm của từ 喜


hỉ, như "song hỉ" (vhn)
hỷ, như "hoan hỉ" (btcn)
hẻ, như "kẽ hẻ (kẽ hở)" (gdhn)
hởi, như "hồ hởi, hởi dạ, hởi lòng" (gdhn)

1. [報喜] báo hỉ 2. [恭喜] cung hỉ 3. [喜童] hỉ đồng 4. [喜容] hỉ dong 5. [喜色] hỉ sắc 6. [喜事] hỉ sự 7. [喜信] hỉ tín 8. [喜劇] hí kịch 9. [勿藥有喜] vật dược hữu hỉ 10. [厭舊喜新] yếm cựu hỉ tân

Xem thêm từ Hán Việt

  • nguyên đán từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bức trách từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bồng đầu lịch xỉ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ngũ giác đại hạ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • vĩ nghiệp từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 喜 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: