強 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 強 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

強 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 強 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 強 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 強 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 強 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: qiang2, qiang3, jiang4;
Juytping quảng đông: goeng6 koeng4 koeng5;
cường, cưỡng

(Tính)
Cứng, không mềm dẻo.
◇Hoài Nam Tử : Mộc cường nhi phủ phạt chi (Chủ thuật ) Cây cứng thì búa rìu chặt.

(Tính)
Cứng dắn, kiên nghị.
◎Như: cường nghị ý chí vững chắc.

(Tính)
Cứng cỏi, không chịu khuất phục.
◎Như: quật cường cứng cỏi, cương ngạnh.

(Tính)
Mạnh, khỏe, có sức lực.
◎Như: thân cường lực tráng thân mạnh sức khỏe, cường quốc nước mạnh.

(Tính)
Ngang ngược, hung bạo.
◎Như: cường đạo quân cướp hung tợn.

(Tính)
Thắng, hơn.
◇Trương Tiên : Hàm tiếu vấn đàn lang, Hoa cường thiếp mạo cường? , (Bồ tát man , Mẫu đan hàm lộ ) Mỉm cười xin hỏi chàng, Hoa đẹp hơn hay dung mạo của thiếp hơn?

(Tính)
Trên, hơn, quá (số lượng).
◎Như: cường bán quá nửa.
◇Vô danh thị : Thưởng tứ bách thiên cường (Mộc lan thi ) Ban thưởng hơn trăm nghìn.

(Danh)
Người hoặc đoàn thể có uy quyền thế lực.
◎Như: liệt cường các nước mạnh.

(Danh)
Con mọt thóc gạo.

(Danh)
Họ Cường.Một âm là cưỡng.

(Động)
Ép buộc, bức bách.
◎Như: miễn cưỡng gắng gượng, cưỡng bách áp bức, cưỡng từ đoạt lí tranh cãi bừa, dùng lời gượng ép để giành lấy lẽ phải.

(Phó)
Hết sức, tận lực.
◇Tả truyện : Cung Chi Kì chi vi nhân dã, nọa nhi bất năng cưỡng gián , (Hi Công nhị niên ) Cung Chi Kì là người nhu nhược, không dám tận lực can vua.

Nghĩa chữ nôm của từ 強


càng, như "gừng càng già càng cay; càng cua; càng cạc(tiếng vịt kêu)" (vhn)
cường, như "cương bạo; cường hào, cường quốc; cường tráng; kiên cường, quật cường; tự cường" (btcn)
cưỡng, như "cưỡng bức, cưỡng chế; cưỡng hiếp; cưỡng hôn; khiên cưỡng; miễn cưỡng" (btcn)
gàn, như "gàn dở" (btcn)
gàng, như "gọn gàng" (btcn)
gượng, như "gắng gượng, gượng gạo; gượng ép" (btcn)
ngượng, như "ngượng ngùng" (btcn)
gương, như "gương mẫu" (gdhn)

1. [高強] cao cường 2. [強大] cường đại 3. [強盜] cường đạo 4. [強度] cường độ 5. [強調] cường điệu 6. [強暴] cường bạo 7. [強半] cường bán 8. [強項] cường hạng 9. [強化] cường hóa 10. [強記] cường kí, cưỡng kí 11. [強鄰] cường lân 12. [強烈] cường liệt 13. [強弱] cường nhược 14. [強國] cường quốc 15. [強權] cường quyền 16. [強酸] cường toan 17. [強壯] cường tráng 18. [強迫] cưỡng bách 19. [強制] cưỡng chế 20. [強占] cưỡng chiếm 21. [強姦] cưỡng gian 22. [強姦民意] cưỡng gian dân ý 23. [強行] cưỡng hành 24. [強脅] cưỡng hiếp 25. [強勉] cưỡng miễn 26. [剛強] cương cường 27. [列強] liệt cường 28. [免強] miễn cưỡng 29. [勉強] miễn cưỡng 30. [頑強] ngoan cường 31. [倔強] quật cường

Xem thêm từ Hán Việt

  • sơ thảo từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tấn tốc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cát nhật từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chánh niệm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ba tư từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 強 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: