日 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 日 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

日 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 日 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 日 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 日 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 日 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: ri4, mi4;
Juytping quảng đông: jat6;
nhật, nhựt

(Danh)
Mặt trời, thái dương.
◎Như: nhật xuất mặt trời mọc.

(Danh)
Ban ngày. Đối lại với dạ ban đêm.
◎Như: nhật dĩ kế dạ ban ngày lại tiếp đến ban đêm.

(Danh)
Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.

(Danh)
Mỗi ngày, hằng ngày.
◇Luận Ngữ : Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ? : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?

(Danh)
Một ngày chỉ định riêng biệt.
◎Như: quốc khánh nhật ngày quốc khánh, sanh nhật ngày kỉ niệm sinh nhật.

(Danh)
Mùa, tiết.
◎Như: xuân nhật mùa xuân, đông nhật tiết đông, mùa đông.
◇Thi Kinh : Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh , (Bân phong , Thất nguyệt ) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.

(Danh)
Thời gian.
◎Như: lai nhật những ngày (thời gian) sắp tới, vãng nhật những ngày (thời gian) đã qua.

(Danh)
Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ.
◎Như: gia vô tam nhật lương nhà không đủ lương thực cho ba ngày.

(Danh)
Ngày trước, trước đây.
◇Tả truyện : Nhật Vệ bất mục, cố thủ kì địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi , , , (Văn Công thất niên ) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.

(Danh)
Nước Nhật Bản gọi tắt là nước Nhật .

Nghĩa chữ nôm của từ 日


nhật, như "cách nhật" (vhn)
nhặt, như "khoan nhặt" (btcn)
nhạt, như "nhạt nhẽo" (gdhn)
nhựt, như "nhựt kí (nhật kí)" (gdhn)

1. [白日] bạch nhật 2. [白日鬼] bạch nhật quỷ 3. [白日升天] bạch nhật thăng thiên 4. [不日] bất nhật 5. [補天浴日] bổ thiên dục nhật 6. [百花生日] bách hoa sinh nhật 7. [百日] bách nhật 8. [百日紅] bách nhật hồng 9. [半日] bán nhật 10. [平日] bình nhật 11. [璧日] bích nhật 12. [近日] cận nhật 13. [九日] cửu nhật 14. [隔日] cách nhật 15. [吉日] cát nhật 16. [整日] chỉnh nhật 17. [主日] chủ nhật, chúa nhật 18. [正日] chánh nhật 19. [蒸蒸日上] chưng chưng nhật thượng 20. [週日] chu nhật 21. [終日] chung nhật 22. [江河日下] giang hà nhật hạ 23. [夏日] hạ nhật 24. [向日] hướng nhật 25. [今日] kim nhật 26. [來日] lai nhật 27. [午日] ngọ nhật 28. [一日] nhất nhật 29. [日本] nhật bổn, nhật bản 30. [日居月諸] nhật cư nguyệt chư 31. [日炙風吹] nhật chích phong xuy 32. [佛誕日] phật đản nhật 33. [佛日] phật nhật 34. [初日] sơ nhật

Xem thêm từ Hán Việt

  • kinh nghiệm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • mệnh chung từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cực lạc thế giới từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tha nhân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • trác việt từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 日 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: