親 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 親 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

親 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 親 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 親 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 親 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 親 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: qin1, qing4, xin1;
Juytping quảng đông: can1 can3;
thân, thấn

(Danh)
Cha mẹ. Cũng chỉ riêng cha hoặc mẹ.
◎Như: song thân cha mẹ.

(Danh)
Bà con, họ hàng, người cùng máu mủ hoặc do hôn nhân mà có quan hệ. Họ gần gọi là thân , họ xa gọi là .
◎Như: cận thân người thân gần, nhân thân bà con bên ngoại, lục thân cha mẹ anh em vợ chồng.

(Danh)
Hôn nhân.
◎Như: kết thân kết hôn, thành thân thành hôn.

(Danh)
Vợ mới cưới.
◎Như: thú thân lấy vợ, nghênh thân đón cô dâu.

(Danh)
Họ Thân.

(Động)
Gần gũi, tiếp xúc.
◎Như: thân cận gần gũi.
◇Luận Ngữ : Phiếm ái chúng nhi thân nhân (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.

(Động)
Thương yêu.
◎Như: tương thân tương ái thương yêu nhau.

(Động)
Kết giao.

(Động)
Được tiếp kiến.
◎Như: nhất thân phương trạch được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.

(Động)
Hôn (dùng môi hôn).

(Tính)
Của mình, của chính mình.
◎Như: thân nhãn mục đổ mắt mình thấy (mắt mình thấy tai mình nghe).

(Tính)
Máu mủ, ruột thịt.
◎Như: thân huynh đệ anh em ruột.

(Tính)
Thông gia.
◎Như: thân gia chỗ dâu gia, sui gia, thân gia mẫu bà sui, chị sui.
§ Ghi chú: Cũng đọc là thấn.

(Tính)
Đáng tin cậy, có quan hệ mật thiết.
◇Mạnh Tử : Vương vô thân thần hĩ (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua không có bề tôi thân tín vậy.

(Phó)
Tự mình, trực tiếp.
◎Như: thận tự động thủ tự tay làm lấy, sự tất thân cung sự ấy tất tự mình phải làm.

Nghĩa chữ nôm của từ 親

thân, như "thân thiết" (vhn)
1. [旁系親屬] bàng hệ thân thuộc 2. [求親] cầu thân 3. [舉目無親] cử mục vô thân 4. [至親] chí thân 5. [六親] lục thân 6. [內親] nội thân 7. [君親] quân thân 8. [事親] sự thân 9. [事親至孝] sự thân chí hiếu 10. [三親] tam thân 11. [親征] thân chinh 12. [親熱] thân nhiệt

Xem thêm từ Hán Việt

  • á tử cật hoàng liên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • giao hữu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • linh đinh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chế hiến từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • gia đồng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 親 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: