bà sa nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

bà sa từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng bà sa trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

bà sa từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm bà sa từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ bà sa từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm bà sa tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm bà sa tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).

bà sa
Dáng uốn lượn nhún nhảy như múa.
◇Nho lâm ngoại sử 史:
Phàn nguyệt trung tiên quế nhất chi, cửu nhượng nhân bà sa nhi vũ
枝, 舞 (Đệ thập nhất hồi).Quanh quẩn, không rời.
◇Tống Ngọc 玉:
Hựu bà sa hồ nhân gian
間 (Thần nữ phú 賦).Rạc rời, tàn tạ.
◇Dữu Tín 信:
Thử thụ bà sa, sanh ý tận hĩ
, 矣 (Khô thụ phú 賦).Duỗi ra, thư triển.
◇Diêu Hợp 合:
Túy thì miên thạch thượng, Chi thể tự bà sa
上, (Du dương hà ngạn 岸).Quanh co, uốn khúc.Um tùm, mậu thịnh.
◎Như:
chi diệp bà sa
.Nước mắt long lanh.
◎Như:
lệ nhãn bà sa
.

Xem thêm từ Hán Việt

  • sĩ nữ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hảo học, hiếu học từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tác sắc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cảm hóa từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bá thực từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ bà sa nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: bà saDáng uốn lượn nhún nhảy như múa. ◇Nho lâm ngoại sử 儒林外史: Phàn nguyệt trung tiên quế nhất chi, cửu nhượng nhân bà sa nhi vũ 攀月中仙桂一枝, 久讓人婆娑而舞 (Đệ thập nhất hồi).Quanh quẩn, không rời. ◇Tống Ngọc 宋玉: Hựu bà sa hồ nhân gian 又婆娑乎人間 (Thần nữ phú 神女賦).Rạc rời, tàn tạ. ◇Dữu Tín 庾信: Thử thụ bà sa, sanh ý tận hĩ 此樹婆娑, 生意盡矣 (Khô thụ phú 枯樹賦).Duỗi ra, thư triển. ◇Diêu Hợp 姚合: Túy thì miên thạch thượng, Chi thể tự bà sa 詩醉時眠石上, 肢體自婆娑 (Du dương hà ngạn 遊陽河岸).Quanh co, uốn khúc.Um tùm, mậu thịnh. ◎Như: chi diệp bà sa 枝葉婆娑.Nước mắt long lanh. ◎Như: lệ nhãn bà sa 淚眼婆娑.