bộ phận, bộ phân nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

bộ phận, bộ phân từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng bộ phận, bộ phân trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

bộ phận, bộ phân từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm bộ phận, bộ phân từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ bộ phận, bộ phân từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm bộ phận, bộ phân tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm bộ phận, bộ phân tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).

bộ phận, bộ phân
Bộ phận
分: (1) Một phần (trong toàn thể), một số (trong tổng số), cục bộ.
◎Như:
bộ phận tương đồng
同.(2) Chỗ, vị trí, bộ vị.
◇Hoàng đế nội kinh tố vấn 問:
Thiện chẩn giả, sát sắc án mạch, tiên biệt âm dương, thẩm thanh trọc nhi tri bộ phận
者, 脈, 陽, (Âm dương ứng tượng đại luận 論).(3) Bộ khúc, đội quân.
Bộ phân
: (1) Xếp đặt, bố trí, an bài.
◇Tiêu Dĩnh Sĩ 士:
Chỉ huy bộ phân, vi thiên tử can thành
, 城 (Vi thiệu dực tác thượng trương binh bộ thư 書) Chỉ huy bố trí, làm tường thành cho nhà vua (che chở nhân dân và bờ cõi).(2) Quyết định, giải quyết.
◇Bắc sử 史:
Tề Thần Vũ hành kinh Kí bộ, tổng hợp Hà, Bắc lục châu văn tịch, thương các hộ khẩu tăng tổn, thân tự bộ phân, đa tại mã thượng, trưng trách văn bộ, chỉ ảnh thủ bị, sự phi nhất tự
, 籍, 損, , , 簿, 備, 緒 (Lí Ấu Liêm truyện 傳).(3) Chỉ tài năng xử lí sự vụ.
◇Bắc sử 史:
Xuất vi Tế Châu thứ sử, vi chánh nghiêm bạo, hựu đa thụ nạp. Nhiên diệc minh giải, hữu bộ phân, lại nhân úy phục chi
史, 暴, 納. 解, , 之 (Thái Tuấn truyện 傳).(4) Phân loại theo bộ thủ, phân biệt môn loại.
◇Nhan thị gia huấn 訓:
Hứa Thận kiểm dĩ lục văn, quán dĩ bộ phân, sử bất đắc ngộ, ngộ tắc giác chi
, , 使誤, 之 (Thư chứng 證).
§ Hứa Thận: soạn giả tự điển Thuyết Văn Giải Tự.

Xem thêm từ Hán Việt

  • ưu đãi từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chi na từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • kim thiên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • mạo muội từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cao niên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ bộ phận, bộ phân nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: bộ phận, bộ phânBộ phận 部分: (1) Một phần (trong toàn thể), một số (trong tổng số), cục bộ. ◎Như: bộ phận tương đồng 部分相同.(2) Chỗ, vị trí, bộ vị. ◇Hoàng đế nội kinh tố vấn 黃帝內經素問: Thiện chẩn giả, sát sắc án mạch, tiên biệt âm dương, thẩm thanh trọc nhi tri bộ phận 善診者, 察色按脈, 先別陰陽, 審清濁而知部分 (Âm dương ứng tượng đại luận 陰陽應象大論).(3) Bộ khúc, đội quân.Bộ phân 部分: (1) Xếp đặt, bố trí, an bài. ◇Tiêu Dĩnh Sĩ 蕭穎士: Chỉ huy bộ phân, vi thiên tử can thành 指麾部分, 為天子干城 (Vi thiệu dực tác thượng trương binh bộ thư 為邵翼作上張兵部書) Chỉ huy bố trí, làm tường thành cho nhà vua (che chở nhân dân và bờ cõi).(2) Quyết định, giải quyết. ◇Bắc sử 北史: Tề Thần Vũ hành kinh Kí bộ, tổng hợp Hà, Bắc lục châu văn tịch, thương các hộ khẩu tăng tổn, thân tự bộ phân, đa tại mã thượng, trưng trách văn bộ, chỉ ảnh thủ bị, sự phi nhất tự 齊神武行經冀部, 總合河北六州文籍, 商榷戶口增損, 親自部分, 多在馬上, 徵責文簿, 指影取備, 事非一緒 (Lí Ấu Liêm truyện 李幼廉傳).(3) Chỉ tài năng xử lí sự vụ. ◇Bắc sử 北史: Xuất vi Tế Châu thứ sử, vi chánh nghiêm bạo, hựu đa thụ nạp. Nhiên diệc minh giải, hữu bộ phân, lại nhân úy phục chi 出為濟州刺史, 為政嚴暴, 又多受納. 然亦明解, 有部分, 吏人畏服之 (Thái Tuấn truyện 蔡俊傳).(4) Phân loại theo bộ thủ, phân biệt môn loại. ◇Nhan thị gia huấn 顏氏家訓: Hứa Thận kiểm dĩ lục văn, quán dĩ bộ phân, sử bất đắc ngộ, ngộ tắc giác chi 許慎檢以六文, 貫以部分, 使不得誤, 誤則覺之 (Thư chứng 書證). § Hứa Thận: soạn giả tự điển Thuyết Văn Giải Tự.