不 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 不 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

不 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 不 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 不 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 不 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 不 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: bu4, fou3, fou1;
Juytping quảng đông: bat1 fau2;
bất, phầu, phủ, phi, phu

(Phó)
Dùng để phủ định: chẳng, không.
◎Như: bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, bất cửu không lâu.Một âm là phầu.

(Trợ)
Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn.
◇Đào Uyên Minh : Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?Một âm là phủ.

(Trợ)
Biểu thị phủ định.
§ Dùng như phủ .

(Trợ)
Biểu thị nghi vấn.
§ Dùng như phủ .
◎Như: tha lai phủ anh ấy có đến hay không?Một âm là phi.

(Tính)
Lớn.
§ Thông phi .
◇Mạnh Tử : Phi hiển tai Văn Vương mô (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.Một âm là phu.

(Danh)
Cuống hoa.
§ Dùng như phu .
◇Thi Kinh : Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Nghĩa chữ nôm của từ 不

bất, như "bất thình lình" (vhn)
1. [按兵不動] án binh bất động 2. [大不列顛與北愛爾蘭聯] đại bất liệt điên dữ bắc ái nhĩ lan 3. [巴不得] ba bất đắc 4. [不穩] bất ổn 5. [不道] bất đạo 6. [不達] bất đạt 7. [不打緊] bất đả khẩn 8. [不倒翁] bất đảo ông 9. [不得] bất đắc 10. [不得已] bất đắc dĩ 11. [不第] bất đệ 12. [不定] bất định 13. [不對] bất đối 14. [不圖] bất đồ 15. [不同] bất đồng 16. [不動產] bất động sản 17. [不當] bất đáng, bất đương 18. [不弔] bất điếu 19. [不斷] bất đoạn 20. [不應] bất ưng, bất ứng 21. [不平] bất bình 22. [不平等] bất bình đẳng 23. [不變] bất biến 24. [不甘] bất cam 25. [不敢] bất cảm 26. [不謹] bất cẩn 27. [不苟] bất cẩu 28. [不僅] bất cận 29. [不近人情] bất cận nhân tình 30. [不及] bất cập 31. [不及格] bất cập cách 32. [不顧] bất cố 33. [不穀] bất cốc 34. [不古] bất cổ 35. [不共戴天] bất cộng đái thiên 36. [不具] bất cụ 37. [不拘] bất câu 38. [不辜] bất cô 39. [不公] bất công 40. [不職] bất chức 41. [不正] bất chánh, bất chinh 42. [不名一錢] bất danh nhất tiền 43. [不易] bất dị, bất dịch 44. [不豫] bất dự 45. [不翼而飛] bất dực nhi phi 46. [不移] bất di 47. [不滅] bất diệt 48. [不由] bất do 49. [不解] bất giải 50. [不覺] bất giác 51. [不幸] bất hạnh 52. [不學無術] bất học vô thuật 53. [不合] bất hợp 54. [不合作] bất hợp tác 55. [不合時宜] bất hợp thời nghi 56. [不朽] bất hủ 57. [不許] bất hứa 58. [不寒而栗] bất hàn nhi lật 59. [不和] bất hòa 60. [不孝] bất hiếu 61. [不曉事] bất hiểu sự 62. [不壞身] bất hoại thân 63. [不惑] bất hoặc 64. [不期] bất kì 65. [不堪] bất kham 66. [不可] bất khả 67. [不可抗] bất khả kháng 68. [不可抗力] bất khả kháng lực 69. [不可思議] bất khả tư nghị 70. [不經] bất kinh 71. [不經意] bất kinh ý 72. [不經事] bất kinh sự 73. [不經心] bất kinh tâm 74. [不利] bất lợi 75. [不力] bất lực 76. [不理] bất lí 77. [不良] bất lương 78. [不料] bất liệu 79. [不論] bất luận 80. [不毛] bất mao 81. [不滿] bất mãn 82. [不謀而合] bất mưu nhi hợp 83. [不免] bất miễn 84. [不佞] bất nịnh 85. [不遇] bất ngộ 86. [不義] bất nghĩa 87. [不宜] bất nghi 88. [不外] bất ngoại 89. [不願] bất nguyện 90. [不一] bất nhất 91. [不忍] bất nhẫn 92. [不日] bất nhật 93. [不二] bất nhị 94. [不仁] bất nhân 95. [不雅] bất nhã 96. [不然] bất nhiên 97. [不服] bất phục 98. [不凡] bất phàm 99. [不法] bất pháp 100. [不分] bất phân, bất phẫn 101. [不光] bất quang 102. [不果] bất quả 103. [不過] bất quá 104. [不均] bất quân 105. [不決] bất quyết 106. [不刊] bất san 107. [不必] bất tất 108. [不則] bất tắc 109. [不則聲] bất tắc thanh 110. [不濟] bất tế 111. [不省] bất tỉnh 112. [不省人事] bất tỉnh nhân sự 113. [不死藥] bất tử dược 114. [不才] bất tài 115. [不情] bất tình 116. [不信] bất tín 117. [不足] bất túc 118. [不祥] bất tường 119. [不詳] bất tường 120. [不相得] bất tương đắc 121. [不相干] bất tương can 122. [不相能] bất tương năng 123. [不辰] bất thần 124. [不世] bất thế 125. [不是頭] bất thị đầu 126. [不時] bất thời, bất thì 127. [不淑] bất thục 128. [不識時務] bất thức thời vụ 129. [不成] bất thành 130. [不成文] bất thành văn 131. [不成文法] bất thành văn pháp 132. [不錯] bất thác 133. [不時間] bất thì gian 134. [不勝衣] bất thăng y 135. [不勝] bất thăng, bất thắng 136. [不善] bất thiện 137. [不肖] bất tiếu 138. [不便] bất tiện 139. [不消] bất tiêu 140. [不全] bất toàn 141. [不測] bất trắc 142. [不置] bất trí 143. [不中用] bất trúng dụng 144. [不知所以] bất tri sở dĩ 145. [不忠] bất trung 146. [不中] bất trung, bất trúng 147. [不遵] bất tuân 148. [不絕] bất tuyệt 149. [不宣] bất tuyên 150. [不輟] bất xuyết, bất chuyết 151. [貧富不均] bần phú bất quân 152. [百折不回] bách chiết bất hồi 153. [百聞不如一見] bách văn bất như nhất kiến 154. [半身不遂] bán thân bất toại 155. [抱不平] bão bất bình 156. [趕不上] cản bất thượng 157. [顧不得] cố bất đắc 158. [久假不歸] cửu giả bất quy 159. [執迷不悟] chấp mê bất ngộ 160. [名位不彰] danh vị bất chương 161. [害人不淺] hại nhân bất thiển 162. [看不起] khán bất khởi 163. [免不得] miễn bất đắc 164. [人事不省] nhân sự bất tỉnh 165. [過意不去] quá ý bất khứ 166. [三不朽] tam bất hủ 167. [勢不兩立] thế bất lưỡng lập 168. [措手不及] thố thủ bất cập 169. [食不充腸] thực bất sung trường 170. [尾大不掉] vĩ đại bất điệu 171. [出其不意] xuất kì bất ý

Xem thêm từ Hán Việt

  • chức phận từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • công ti từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nhập cốt từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • quan viên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chủng tử từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 不 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: