中 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 中 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

中 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 中 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 中 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 中 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 中 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: zhong1, zhong4;
Juytping quảng đông: zung1 zung3;
trung, trúng

(Danh)
Chỗ giữa.
◎Như: trung ương chỗ giữa (ý nói quan trọng nhất), cư trung ở giữa.

(Danh)
Bên trong.
◎Như: thủy trung trong (dưới) nước, mộng trung trong mộng, tâm trung trong lòng.

(Danh)
Trong khoảng, trong vòng (thời kì).
◎Như: nhất niên chi trung trong khoảng một năm.

(Danh)
Tên gọi tắt của Trung Quốc .

(Tính)
Ở giữa làm môi giới, liên lạc.
◎Như: trung nhân người làm trung gian.

(Tính)
Vừa, thường, nhỡ (ở trong khoảng giữa cao và thấp, lớn và nhỏ, tốt và xấu).
◎Như: trung cấp bậc trung, trung hình cỡ vừa, trung đẳng hạng vừa.

(Tính)
Nửa.
◎Như: trung đồ nửa đường, trung dạ nửa đêm.

(Phó)
Đang.
◎Như: tại điều tra trung 調 đang điều tra.Một âm là trúng.

(Động)
Đúng.
◎Như: xạ trúng bắn trúng, ngôn trúng nói đúng.
◇Luận Ngữ : Hình phạt bất trúng, tắc dân vô sở thố thủ túc , (Tử Lộ ) Hình phạt không đúng, thì dân không biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm thế nào cho phải).

(Động)
Bị, mắc.
◎Như: trúng phong bị trúng gió, trúng thử bị trúng nắng, trúng độc ngộ độc.

(Động)
Được.
◎Như: trúng tưởng được thưởng, trúng thiêm được trúng số.

(Động)
Hợp, hợp cách.
◎Như: trúng thức trúng cách, bất trúng dụng không dùng được.

(Động)
Đậu, thi đỗ.
◎Như: khảo trúng thi đậu.

Nghĩa chữ nôm của từ 中


trung, như "trung tâm" (vhn)
trong, như "ở trong" (btcn)
truông, như "đường truông" (btcn)
đúng, như "đúng đắn, đúng mực; nghiệm túc" (gdhn)
trúng, như "trúng kế; bắn trúng" (gdhn)
truồng, như "ở truồng" (gdhn)

1. [暗中] ám trung 2. [暗中摸索] ám trung mô sách 3. [地中海] địa trung hải 4. [不中用] bất trúng dụng 5. [不中] bất trung, bất trúng 6. [百發百中] bách phát bách trúng 7. [杯中物] bôi trung vật 8. [禁中] cấm trung 9. [居中] cư trung 10. [執兩用中] chấp lưỡng dụng trung 11. [執中] chấp trung 12. [正中] chánh trung 13. [錐處囊中] chùy xử nang trung 14. [折中] chiết trung 15. [人中] nhân trung 16. [集中] tập trung 17. [中毒] trúng độc 18. [中的] trúng đích 19. [中舉] trúng cử 20. [中格] trúng cách 21. [中用] trúng dụng 22. [中計] trúng kế 23. [中風] trúng phong 24. [中酒] trúng tửu 25. [中式] trúng thức 26. [中暑] trúng thử 27. [中食] trúng thực 28. [中傷] trúng thương 29. [中選] trúng tuyển 30. [中尉] trung úy 31. [中度] trung độ 32. [中東] trung đông 33. [中堂] trung đường 34. [中斷] trung đoạn 35. [中央] trung ương 36. [中部] trung bộ 37. [中古] trung cổ 38. [中正] trung chánh 39. [中洲] trung châu 40. [中游] trung du 41. [中庸] trung dung 42. [中間] trung gian 43. [中學] trung học 44. [中興] trung hưng 45. [中華] trung hoa 46. [中立] trung lập 47. [中路] trung lộ 48. [中流] trung lưu 49. [中午] trung ngọ 50. [中元] trung nguyên 51. [中原] trung nguyên 52. [中元節] trung nguyên tiết 53. [中年] trung niên 54. [中軍] trung quân 55. [中國] trung quốc 56. [中士] trung sĩ 57. [中佐] trung tá 58. [中心] trung tâm 59. [中將] trung tướng 60. [中秋] trung thu 61. [中旬] trung tuần 62. [無形中] vô hình trung

Xem thêm từ Hán Việt

  • trúng độc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • mai danh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • phún bạc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hội kiến từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cẩu hoạt từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 中 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: