乃 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 乃 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

乃 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 乃 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 乃 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 乃 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 乃 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: nai3;
Juytping quảng đông: naai5 oi2;
nãi, ái

(Động)
Là.
◎Như: thất bại nãi thành công chi mẫu thất bại là mẹ thành công.
◇Tam quốc diễn nghĩa : Du hoảng phù khởi viết: Công nãi Hán tướng, ngô nãi bố y, hà khiêm cung như thử? : , , ? (Đệ tam thập hồi) (Hứa) Du sợ hãi vội vàng đỡ (Tào Tháo) lên nói: Ông là tướng nhà Hán, tôi là một người áo vải, sao lại khiêm nhường quá thế?(Liên) Bèn, rồi thì, bởi vậy.
◇Tô Thức : Dư nãi nhiếp y nhi thướng (Hậu Xích Bích phú ) Tôi bèn vén áo mà lên(Liên) Nếu, như quả.
◇Mạnh Tử : Nãi sở nguyện, tắc học Khổng Tử dã , (Công Tôn Sửu thượng ) Nếu đúng như điều mong mỏi, thì học theo Khổng Tử vậy.(Liên) Mà.
§ Dùng như nhi .
◇Chiến quốc sách : Phi độc Chính chi năng, nãi kì tỉ giả, diệc liệt nữ dã , , (Hàn sách nhị, Hàn Khôi tướng Hàn ) Không chỉ (Nhiếp) Chính là bậc anh hùng (có tài năng), mà chị của ông ta cũng là một liệt nữ nữa.

(Phó)
Mới, thì mới.
◇Sử Kí : Ngô Khởi nãi tự tri phất như Điền Văn (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô Khởi mới biết mình không bằng Điền Văn.

(Phó)
Chỉ.
◇Lã Thị Xuân Thu : Thiên hạ thắng giả chúng hĩ, nhi bá giả nãi ngũ , (Nghĩa thưởng ) Người thắng trong thiên hạ rất đông, nhưng làm nên nghiệp bá chỉ có năm người.

(Phó)
Thì ra, lại là.
◇Đào Uyên Minh : Vấn kim thị hà thế, nãi bất tri hữu Hán, vô luận Ngụy, Tấn , , , (Đào hoa nguyên kí ) Hỏi bây giờ là đời nào, thì ra họ không biết có đời Hán nữa, nói chi đến đời Ngụy và Tấn.

(Đại)
Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ hai: anh, mày, v.v.
◇Thượng Thư : Trẫm tâm trẫm đức duy nãi tri (Khang cáo ) Tâm của trẫm, đức của trẫm, chỉ có nhà ngươi biết.

(Đại)
Đây, này, như thế, v.v.
◇Thượng Thư : Nãi phi dân du huấn, phi thiên du nhược , (Vô dật ) Đó không phải là dạy dỗ dân chúng, không phải là thuận theo trời.

(Đại)
Chỉ thị hình dung từ ngôi thứ hai: của anh, của mày, v.v.
◎Như: nãi huynh anh mày, nãi đệ em mày.

(Đại)
Chỉ thị hình dung từ ngôi thứ ba: của anh ấy, của nó, v.v.
◇Lã Thị Xuân Thu : Nhược dân bất lực điền, mặc nãi gia súc , (Thượng nông ) Nếu dân chúng không ra sức làm ruộng, thì tịch thu gia súc của họ.Một âm là ái.

(Danh)
Ai ái lối hát chèo đò.
◇Lục Du : Trạo ca ai ái há Ngô chu (Nam định lâu ngộ cấp vũ ) Chèo ca "ái ái" xuống thuyền Ngô.
§ Ghi chú: Còn viết là . Nghĩa như nãi .

Nghĩa chữ nôm của từ 乃


nải, như "tay nải; nải chuối; trễ nải" (vhn)
náy, như "áy náy" (btcn)
nảy, như "nóng nảy" (btcn)
nấy, như "ai nấy" (btcn)
nãi, như "nãi (liên từ)" (btcn)
nãy, như "ban nãy" (btcn)
nới, như "nới rộng" (btcn)

Xem thêm từ Hán Việt

  • phật giáo từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cát xả từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • toàn dân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • dong tất từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cầm kì thư họa từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 乃 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: