使 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

使 từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 使 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

使 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 使 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 使 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 使 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 使 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: shi3, shi4;
Juytping quảng đông: sai2 si2 si3;
sử, sứ

(Động)
Sai khiến, sai phái.
◇Tây du kí 西: Nhĩ chẩm đích bất tôn Tam Bảo, bất kính Phật Pháp, bất khứ khán kinh bái sám, khước chẩm ma dữ đạo sĩ dong công, tác nô tì sử hoán? , , , , 使 (Đệ tứ thập tứ hồi) Tại sao các ngài không tôn Tam Bảo, không kính Phật Pháp, không chịu đọc kinh sám hối, lại đi làm mướn cho đạo sĩ, chịu sai bảo như tôi tớ như thế này?

(Động)
Sai làm việc nặng nhọc.
◇Luận Ngữ : Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì , 使 (Học nhi ) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.

(Động)
Khiến cho.
◇Đỗ Phủ : Xuất sư vị tiệp thân tiên tử, Trường sử anh hùng lệ mãn khâm , 使滿 (Thục tướng ) Xuất quân, chưa báo tin thắng trận, thân đã chết, Khiến cho khách anh hùng mãi mãi nước mắt đầy vạt áo.

(Động)
Dùng tới.
◎Như: sử dụng 使.

(Động)
Được, làm được.
◎Như: sử bất đắc 使 không được.
◇Hồng Lâu Mộng : Nhược thuyết phục lí thú thân, đương chân sử bất đắc , 使 (Đệ cửu thập lục hồi) Còn như trong khi có tang mà nói chuyện cưới vợ, thì thật là không được.

(Động)
Mặc ý, phóng túng.(Liên) Giả sử, ví phỏng, nếu.
◇Luận Ngữ : Như hữu Chu Công chi tài chi mĩ, sử kiêu thả lận, kì dư bất túc quan dã dĩ , 使, (Thái Bá ) Như có tài năng tốt đẹp của Chu Công, nếu mà kiêu ngạo, biển lận thì những tài đức gì khác cũng không xét nữa.Một âm là sứ.

(Động)
Đi sứ.
◇Luận Ngữ : Hành kỉ hữu sỉ, sứ vu tứ phương, bất nhục quân mệnh, khả vị sĩ hĩ , 使, , (Tử Lộ ) Hành vi của mình thì biết hổ thẹn (không làm điều xấu), đi sứ bốn phương không làm nhục mệnh vua, (như vậy) có thể gọi là kẻ sĩ.

(Danh)
Người phụng mệnh làm nhiệm vụ (thường chuyên về ngoại giao, ở ngoại quốc hoặc nơi xa).
◎Như: công sứ 使 quán sứ, sứ quân 使 chức quan đi sứ.

Nghĩa chữ nôm của từ 使


sứ, như "đi sứ" (vhn)
sử, như "sử dụng" (btcn)
sửa, như "sửa sang" (btcn)
thửa, như "thửa đôi giầy" (btcn)

1. [按察使] án sát sứ 2. [大使] đại sứ 3. [公使] công sứ 4. [指使] chỉ sử 5. [專使] chuyên sứ 6. [假使] giả sử 7. [使徒] sứ đồ 8. [使團] sứ đoàn 9. [使者] sứ giả 10. [使命] sứ mệnh 11. [使館] sứ quán 12. [使君] sứ quân 13. [使臣] sứ thần 14. [使節] sứ tiết 15. [使役] sử dịch 16. [使用] sử dụng 17. [使令] sử lệnh 18. [使女] sử nữ 19. [使才] sử tài 20. [使心眼兒] sử tâm nhãn nhi 21. [使蚊負山] sử văn phụ sơn 22. [即使] tức sử 23. [促使] xúc sử

Xem thêm từ Hán Việt

  • bái biểu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bổn chỉ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tam quân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • xác nhận từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cụ phạ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 使 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: