古 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 古 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

古 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 古 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 古 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 古 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 古 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: gu3;
Juytping quảng đông: gu2;
cổ

(Danh)
Ngày xưa. Đối lại với kim ngày nay.
◎Như: tự cổ dĩ lai từ xưa tới nay.
◇Lí Hạ : Kim cổ hà xứ tận, Thiên tuế tùy phong phiêu , (Cổ du du hành ) Đâu là chỗ cùng tận của xưa và nay? Nghìn năm theo gió bay.

(Danh)
Sự vật thuộc về ngày xưa.
◎Như: quý cổ tiện kim trọng cổ khinh kim.

(Danh)
Thơ theo lối cổ, thơ cổ thể.
◎Như: ngũ cổ , thất cổ .

(Danh)
Họ Cổ.

(Tính)
Thuộc về ngày xưa, quá khứ, cũ.
◎Như: cổ nhân người xưa, cổ sự chuyện cũ.
◇Mã Trí Viễn : Cổ đạo tây phong sấu mã, tịch dương tây hạ, đoạn tràng nhân tại thiên nhai 西, 西, (Khô đằng lão thụ hôn nha từ ) Đường xưa gió tây ngựa gầy, mặt trời chiều lặn phương tây, người đứt ruột ở phương trời.

(Tính)
Chất phác.
◎Như: cổ phác mộc mạc, nhân tâm bất cổ lòng người không chất phác.

Nghĩa chữ nôm của từ 古


cổ, như "đồ cổ; cổ đại, cổ điển, cổ kính; cổ thụ; cổ tích; cổ truyền; hoài cổ; khảo cổ; vọng cổ" (vhn)
cỗ, như "mâm cỗ, cỗ lòng, cỗ bàn, phá cỗ" (btcn)
kẻ, như "kẻ cả; kẻ gian; kẻ thù" (gdhn)

1. [不古] bất cổ 2. [盤古] bàn cổ 3. [博古通今] bác cổ thông kim 4. [近古] cận cổ 5. [古代] cổ đại 6. [古董] cổ đổng 7. [古渡] cổ độ 8. [古典] cổ điển 9. [古板] cổ bản 10. [古本] cổ bổn 11. [古學] cổ học 12. [古稀] cổ hi 13. [古來] cổ lai 14. [古例] cổ lệ 15. [古語] cổ ngữ 16. [古玩] cổ ngoạn 17. [古人] cổ nhân 18. [古風] cổ phong 19. [古怪] cổ quái 20. [古史] cổ sử 21. [古剎] cổ sát 22. [古初] cổ sơ 23. [古昔] cổ tích 24. [古體] cổ thể 25. [古體詩] cổ thể thi 26. [古詩] cổ thi 27. [古文] cổ văn 28. [震古鑠今] chấn cổ thước kim 29. [終古] chung cổ 30. [今古] kim cổ 31. [仿古] phỏng cổ 32. [訪古] phỏng cổ 33. [作古] tác cổ 34. [上古] thượng cổ 35. [千古] thiên cổ 36. [中古] trung cổ

Xem thêm từ Hán Việt

  • hàn lâm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • trần thiết từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ban cầm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • sử quán từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • kháng hạn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 古 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: