多 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 多 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

多 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 多 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 多 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 多 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 多 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: duo1;
Juytping quảng đông: do1;
đa

(Tính)
Nhiều.
◇Luận Ngữ : Hữu trực, hữu lượng, hữu đa văn, ích hĩ , , , (Quý thị ) Bạn chính trực, bạn thành tín, bạn có nhiều kiến thức, (là ba thứ bạn) có ích vậy.

(Tính)
Dư, hơn.
◎Như: nhất niên đa một năm dư, thập vạn đa nhân hơn mười vạn người.
◇Thủy hử truyện : Tam nhị lí đa lộ, khán khán cước toan thối nhuyễn, chánh tẩu bất động, khẩu lí bất thuyết, đỗ lí trù trừ , , , , (Đệ nhất hồi) Đi hơn vài dặm, thì thấy chân đau đùi mỏi, bước lên không được nữa, miệng không nói ra (nhưng) trong bụng đã thấy ngần ngại.

(Động)
Khen ngợi, xưng tán.
◎Như: đa kì hữu lễ khen người có lễ lắm.
◇Sử Kí : Đương thị thì, chư công giai đa Quý Bố năng tồi cương vi nhu, Chu Gia diệc dĩ thử danh văn đương thế , , (Quý Bố truyện ) Bấy giờ mọi người đều khen Quý Bố là đã khiến được con người sắt đá trở nên yếu mềm, Chu Gia cũng nhân việc này mà nổi tiếng với đời.

(Động)
Thắng, vượt hơn.
◇Nguyễn Trãi : Ngâm ông thùy dữ thế nhân đa (Hí đề ) Nhà thơ với người đời, ai hơn?

(Phó)
Chỉ, chỉ là.
§ Cũng như chữ chỉ .
◇Luận Ngữ : Đa kiến kì bất tri lượng dã (Tử Trương ) Chỉ thấy mà không biết liệu xét vậy.

(Phó)
Phần nhiều, phần lớn.
◇Tả truyện : Đại phu đa tiếu chi, duy Án Tử tín chi , (Chiêu Công ) Các đại phu phần nhiều đều cười ông ta, chỉ có Án Tử là tin thôi.

(Phó)
Thường, luôn luôn.
◎Như: đa độc đa tả thường đọc thường viết luôn.

(Phó)
Đa thiểu bao nhiêu?

(Phó)
Rất, lắm, vô cùng.
◎Như: đa tạ cám ơn lắm.

Nghĩa chữ nôm của từ 多


đa, như "cây đa, lá đa" (vhn)
đơ, như "cứng đơ" (btcn)
đi, như "đi đứng; đi đêm; đi học; đi tu" (gdhn)

1. [厄瓜多爾] ách qua đa nhĩ 2. [多音字] đa âm tự 3. [多端] đa đoan 4. [多半] đa bán 5. [多敢] đa cảm 6. [多感] đa cảm 7. [多故] đa cố 8. [多忙] đa mang 9. [多言] đa ngôn 10. [多疑] đa nghi 11. [多元] đa nguyên 12. [多分] đa phần 13. [多方] đa phương 14. [多管] đa quản 15. [多數] đa số 16. [多事] đa sự 17. [多才多藝] đa tài đa nghệ 18. [多心] đa tâm 19. [多情] đa tình 20. [多神教] đa thần giáo 21. [多時] đa thời 22. [多妻制] đa thê chế 23. [多少] đa thiểu 24. [多文] đa văn 25. [多聞] đa văn 26. [多文為富] đa văn vi phú 27. [大多數] đại đa số 28. [百多祿] bá đa lộc 29. [三多] tam đa 30. [修多羅] tu đa la

Xem thêm từ Hán Việt

  • tài quyết từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tham khảo từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bình khoáng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • thành thật từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bách gia từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 多 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: