如 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 如 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

如 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 如 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 如 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 如 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 如 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: ru2;
Juytping quảng đông: jyu4;
như

(Động)
Theo, theo đúng.
◎Như: như ước theo đúng ước hẹn, như mệnh tuân theo mệnh lệnh.

(Động)
Đi, đến.
◇Sử Kí : Tề sứ giả như Lương 使 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Sứ nước Tề đến nước Lương.

(Giới)

Dùng để so sánh: bằng.
◎Như: viễn thân bất như cận lân người thân ở xa không bằng láng giềng gần.
◇Sử Kí : Ngô Khởi nãi tự tri phất như Điền Văn (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô Khởi mới biết mình không bằng Điền Văn.

(Giới)

Giống như.
◎Như: tuân tuân như dã lù lù như thế vậy, ái nhân như kỉ thương người như thể thương thân.(Liên) Nếu, lời nói ví thử.
◇Tây du kí 西: Ủy đích một hữu, như hữu tức đương phụng thừa , (Đệ tam hồi) Quả thực là không có, nếu có xin dâng ngay.(Liên) Hoặc, hoặc giả.
◇Luận Ngữ : Phương lục thất thập, như ngũ lục thập, Cầu dã vi chi, bí cập tam niên, khả sử túc dân , , , , 使 (Tiên tiến ) Một nước vưông vức sáu bảy chục dặm, hoặc năm sáu chục dặm, Cầu tôi cầm quyền nước ấy, thì vừa đầy ba năm, có thể khiến cho dân chúng được no đủ.

(Trợ)
Đặt sau tính từ, biểu thị tình hình hay trạng huống. Tương đương với nhiên .
◎Như: đột như kì lai đến một cách đột ngột.
◇Luận Ngữ : Tử chi yến cư, thân thân như dã, yêu yêu như dã , , (Thuật nhi ) Khổng Tử lúc nhàn cư thì thư thái, vẻ mặt hòa vui.

(Phó)
Như ... hà ... nài sao, làm sao được.
◇Luận Ngữ : Khuông nhân kì như dư hà (Tử Hãn ) Người nước Khuông họ làm gì ta được ư!

(Danh)
Nguyên như thế. Trong kinh Phật cho rằng vẫn còn nguyên chân tính, không nhiễm trần ai là như .

(Danh)
Họ Như.

Nghĩa chữ nôm của từ 如


như, như "như vậy, nếu như" (vhn)
nhơ, như "nhởn nhơ" (btcn)
dừ, như "chín dừ, ninh dừ" (gdhn)
nhừ, như "chín nhừ; đánh nhừ đòn" (gdhn)
rừ, như "rừ (âm khác của nhừ)" (gdhn)

1. [百聞不如一見] bách văn bất như nhất kiến 2. [骨瘦如柴] cốt sấu như sài 3. [救人如救火] cứu nhân như cứu hỏa 4. [九如] cửu như 5. [真如] chân như 6. [假如] giả như

Xem thêm từ Hán Việt

  • cơ kim từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bồ bặc hành từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đảo tỉ nghênh chi từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hưởng phúc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hòa bình từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 如 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: