學 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 學 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

學 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 學 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 學 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 學 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 學 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: xue2;
Juytping quảng đông: hok6;
học

(Động)
Hiểu, lĩnh hội.
◇Thư Kinh : Học vu cổ huấn nãi hữu hoạch (Thuyết mệnh hạ ) Thông hiểu những lời răn dạy của người xưa thì thì tiếp thu được (đạo lí).

(Động)
Nghiên cứu, học tập.
◎Như: học kĩ thuật học kĩ thuật, học nhi bất yếm học hỏi không chán.

(Động)
Bắt chước, mô phỏng.
◎Như: học kê khiếu bắt chước tiếng gà gáy.

(Danh)
Trường học.
◎Như: tiểu học , trung học , đại học .

(Danh)
Môn, ngành.
◎Như: khoa học .

(Danh)
Nhà Phật chia ra hai hạng: (1) Hữu học hạng còn phải học mới biết. (2) Vô học hạng không cần phải học cũng biết.

Nghĩa chữ nôm của từ 學


học, như "dòng họ, họ hàng; họ tên" (vhn)
hục, như "hì hục, hùng hục; hục hặc" (gdhn)

1. [幼學] ấu học 2. [音學] âm học 3. [音韻學] âm vận học 4. [同學] đồng học 5. [不學無術] bất học vô thuật 6. [博學] bác học 7. [博學宏詞] bác học hoành từ 8. [博物學] bác vật học 9. [古學] cổ học 10. [舊學] cựu học 11. [轉學] chuyển học 12. [宮學] cung học 13. [夜學] dạ học 14. [好學] hảo học, hiếu học 15. [學堂] học đường 16. [學簿] học bạ 17. [學俸] học bổng 18. [學部] học bộ 19. [學制] học chế 20. [學政] học chánh 21. [學者] học giả 22. [學界] học giới 23. [學行] học hạnh 24. [學校] học hiệu 25. [學期] học kì 26. [學課錢] học khóa tiền 27. [學科] học khoa 28. [學區] học khu 29. [學力] học lực 30. [學派] học phái 31. [學費] học phí 32. [學閥] học phiệt 33. [學風] học phong 34. [學官] học quan 35. [學士] học sĩ 36. [學生] học sinh 37. [學習] học tập 38. [學識] học thức 39. [學術] học thuật 40. [學說] học thuyết 41. [學問] học vấn 42. [學位] học vị 43. [學務] học vụ 44. [學舍] học xá 45. [化學] hóa học 46. [勸學] khuyến học 47. [偽學] ngụy học 48. [入學] nhập học 49. [儒學] nho học 50. [光學] quang học 51. [史學] sử học 52. [初學] sơ học 53. [上學] thượng học 54. [小學] tiểu học 55. [哲學] triết học 56. [中學] trung học 57. [修辭學] tu từ học 58. [運動學] vận động học

Xem thêm từ Hán Việt

  • giai ngẫu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chấp kha từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hạ quốc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cuồng đãng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hữu liệt từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 學 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: