室 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 室 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

室 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 室 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 室 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 室 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 室 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: shi4;
Juytping quảng đông: sat1;
thất

(Danh)
Gian phòng chính (chánh thất ) ở sau đường .
§ Ngày xưa phòng ốc trong nhà, phía trước gọi là đường , sau đường
có tường ngăn cách, ở chính giữa phần sau gọi là thất , hai bên thất
phía đông và tây gọi là phòng .
◇Luận Ngữ : Do dã thăng đường hĩ, vị nhập ư thất dã , (Tiên tiến ) (Học vấn) của anh Do vào hạng lên đến phòng chính rồi, mà chưa vào nội thất (nghĩa là đã khá lắm, chỉ chưa tinh vi thôi).

(Danh)
Phòng.
◎Như: ngọa thất phòng ngủ.

(Danh)
Nhà, gia.
◎Như: cự thất nhà lớn, chỉ gia đình quyền thế.

(Danh)
Triều đình, triều đại, vương triều.
◎Như: vương thất triều đình.

(Danh)
Chồng.
◇Tiêu Cám : Đồng nữ vô thất, vị hữu phối hợp, không tọa độc túc , , 宿 (Dịch lâm , Minh di chi nhu ).

(Danh)
Vợ.
◎Như: thụ thất lấy vợ.
◇Liêu trai chí dị : Nương tử vi thùy? Đáp ngôn: Nam thôn Trịnh công tử kế thất ? : (A Hà ) Nương tử là ai? Trả lời: Chính là vợ kế của Trịnh công tử, ở Nam thôn.

(Danh)
Gia tư, gia sản.

(Danh)
Sao Thất
, một ngôi sao trong thập nhị bát tú.

(Danh)
Huyệt chôn, phần mộ.
◇Hàn Dũ : Thị duy Tử Hậu chi thất, kí cố kí an, dĩ lợi kì tự nhân , , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Đây là mộ của Tử Hậu, đã vững lại an, lợi cho con cháu.

(Danh)
Túi dao.
◇Chiến quốc sách : Bạt kiếm, kiếm trường, sảm kì thất , , (Yên sách tam ) (Vua Tần) tuốt kiếm ra, cây kiếm quá dài, (chỉ) nắm được cái vỏ.

(Danh)
Đơn vị làm việc trong một tổ chức, cơ quan.
◎Như: nhân sự thất ban nhân viên.

(Danh)
Tổ chim.
◇Thi Kinh : Si hào si hào, Kí thủ ngã tử, Vô hủy ngã thất , , (Bân phong , Si hào ) Cú vọ, cú vọ, Mày đã bắt chim con của ta rồi, Thì chớ phá cái tổ của ta.

(Danh)
Lỗ tra trên cán cái mâu.

(Danh)
Họ Thất.

(Tính)
(Con gái) chưa lấy chồng.
◎Như: thất nữ con gái chưa xuất giá.

(Động)
Lấy vợ, lập gia đình.
◇Hàn Phi Tử : Trượng phu nhị thập nhi thất, phụ nữ thập ngũ nhi giá , (Ngoại trữ thuyết hữu hạ ).

(Động)
Gả con gái.

(Động)
Nam nữ ăn nằm với nhau, giao cấu.
◇Liêu trai chí dị : (Vương Cửu Tư) vị nữ viết: Ngã bệnh thậm, khủng tương ủy câu hác, hoặc khuyến vật thất dã. Nữ viết: Mệnh đương thọ, thất diệc sanh; bất thọ, vật thất diệc tử dã
(): , , . : , ; , (Đổng Sinh ) (Vương Cửu Tư) nói với cô gái: "Ta bệnh nặng quá, sợ sắp bỏ mạng rồi, có người khuyên nên kiêng giao hợp.” Cô gái nói: “Số được thọ thì ăn nằm với đàn bà cũng sống, số không thọ thì không gần đàn bà cũng chết."

(Động)
Làm tổ.
◇Lục Quy Mông : Tả hữu lão mộc, toàn thực sâm củng, la điểu ế vu thượng, kiêu hào thất kì gian , , , (Dã miếu bi ).

Nghĩa chữ nôm của từ 室

thất, như "ngục thất; gia thất" (vhn)
1. [暗室] ám thất 2. [陰室] âm thất 3. [同室] đồng thất 4. [巨室] cự thất 5. [居室] cư thất 6. [正室] chánh thất 7. [芝室] chi thất 8. [宮室] cung thất 9. [家室] gia thất 10. [入室] nhập thất 11. [在室] tại thất 12. [側室] trắc thất

Xem thêm từ Hán Việt

  • sơ ý từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • khế khoán từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chinh phu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • sinh hoạt, sanh hoạt từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bát chính, bát chánh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 室 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: