家 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 家 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

家 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 家 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 家 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 家 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 家 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: jia1, jie5, gu1;
Juytping quảng đông: gaa1 gu1;
gia, cô

(Động)
Ở, cư trú.
◎Như: thiếp gia Hà Dương (Văn tuyển, Biệt phú , ) thiếp ở Hà Dương.

(Danh)
Nhà (chỗ ở).
◎Như: hồi gia trở về nhà.

(Danh)
Chỉ quốc gia.
◇Trương Hành : Thả Cao kí thụ kiến gia (Đông Kinh phú ) Cao Tổ thụ mệnh trời kiến lập quốc gia.

(Danh)
Triều đình, triều đại.
◎Như: Hán gia (triều đình) nhà Hán.

(Danh)
Chỉ vợ hoặc chồng.
◇Hồng Lâu Mộng : Hoàn hữu Trương Tài gia đích, Chu Thụy gia đích bồi trước , (Đệ tam thập cửu hồi) Lại có cả vợ Trương Tài, vợ Chu Thụy tiếp đãi.

(Danh)
Trường phái, lưu phái.
◎Như: nho gia nhà nho, đạo gia nhà theo phái đạo Lão, bách gia tranh minh trăm nhà đua tiếng.

(Danh)
Người chuyên môn.
◎Như: văn học gia nhà văn học, chính trị gia nhà chính trị, khoa học gia nhà khoa học.

(Danh)
Người (làm nghề).
◎Như: nông gia nhà làm ruộng, thương gia nhà buôn.

(Danh)
Tiếng tự xưng hoặc xưng gọi người khác.
◎Như: tự gia tôi đây, cô nương gia cô nương nhà, tiểu hài tử gia chú bé nhà.

(Danh)
Khu vực, đất đai, ấp phong cho bực đại phu cai trị thời xưa.
◇Luận Ngữ : Khâu dã văn hữu quốc hữu gia giả, bất hoạn quả nhi hoạn bất quân, bất hoạn bần nhi hoạn bất an , , , (Quý thị ) Khâu này nghe nói người có nước có ấp (tức ấp phong của các đại phu), không lo ít mà lo (sự phân chia) không đều, không lo nghèo mà lo (xã tắc) không yên.

(Danh)
Lượng từ: gia đình, cửa tiệm, xí nghiệp.
◎Như: lưỡng gia lữ quán hai khách sạn, kỉ gia công xưởng vài nhà máy.

(Danh)
Tục đối với người ngoài, tự xưng bậc tôn trưởng của mình là gia.
◎Như: gia phụ cha tôi, gia huynh anh tôi.

(Danh)
Họ Gia.

(Tính)
Thuộc về một nhà.
◎Như: gia trưởng người chủ nhà, gia nhân người nhà, gia sự việc nhà, gia sản của cải nhà, gia nghiệp nghiệp nhà.

(Tính)
Nuôi ở trong nhà (cầm thú).
◎Như: gia cầm chim nuôi trong nhà, gia súc muông nuôi trong nhà.

(Trợ)
Đặt giữa câu, tương đương như địa , đích .
◇Tây du kí 西: Đại oản gia khoan hoài sướng ẩm (Đệ ngũ thập nhất hồi) Rót từng bát lớn uống (một cách) tha hồ thỏa thích.Một âm là .

(Danh)
Cũng như chữ . Thái cô tiếng gọi tôn trọng dành cho phụ nữ.
◎Như: Ban Chiêu vợ Tào Thế Húc đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là Tào Thái cô .

Nghĩa chữ nôm của từ 家


gia, như "gia đình; gia dụng" (vhn)
nhà, như "nhà cửa" (gdhn)

1. [安家] an gia 2. [陰陽家] âm dương gia 3. [音樂家] âm nhạc gia 4. [恩家] ân gia 5. [大家] đại gia 6. [邦家] bang gia 7. [白手成家] bạch thủ thành gia 8. [百家] bách gia 9. [八大家] bát đại gia 10. [兵家] binh gia 11. [仇家] cừu gia 12. [舉家] cử gia 13. [機杼一家] cơ trữ nhất gia 14. [居家] cư gia 15. [政治家] chính trị gia 16. [專家] chuyên gia 17. [名家] danh gia 18. [家道] gia đạo 19. [家弟] gia đệ 20. [家童] gia đồng 21. [家庭] gia đình 22. [家當] gia đương 23. [家丁] gia đinh 24. [家僕] gia bộc 25. [家景] gia cảnh 26. [家禽] gia cầm 27. [家具] gia cụ 28. [家主] gia chủ 29. [家政] gia chính 30. [家用] gia dụng 31. [家教] gia giáo 32. [家火] gia hỏa 33. [家鄉] gia hương 34. [家頁] gia hiệt 35. [家兄] gia huynh 36. [家口] gia khẩu 37. [家母] gia mẫu 38. [家門] gia môn 39. [家廟] gia miếu 40. [家奴] gia nô 41. [家嚴] gia nghiêm 42. [家人] gia nhân 43. [家譜] gia phả, gia phổ 44. [家父] gia phụ 45. [家法] gia pháp 46. [家風] gia phong 47. [家君] gia quân 48. [家眷] gia quyến 49. [家產] gia sản 50. [家事] gia sự 51. [家畜] gia súc 52. [家嫂] gia tẩu 53. [家祭] gia tế 54. [家祖] gia tổ 55. [家祖母] gia tổ mẫu 56. [家慈] gia từ 57. [家財] gia tài 58. [家信] gia tín 59. [家尊] gia tôn 60. [家資] gia tư 61. [家聲] gia thanh 62. [家室] gia thất 63. [家世] gia thế 64. [家叔] gia thúc 65. [家書] gia thư 66. [家屬] gia thuộc 67. [家小] gia tiểu 68. [家宅] gia trạch 69. [家長] gia trưởng 70. [家傳] gia truyện, gia truyền 71. [家問] gia vấn 72. [火家] hỏa gia 73. [回家] hồi gia 74. [寒家] hàn gia 75. [皇家] hoàng gia 76. [傾家] khuynh gia 77. [傾家敗產] khuynh gia bại sản 78. [六家] lục gia 79. [墨家] mặc gia 80. [儒家] nho gia 81. [冤家] oan gia 82. [佛家] phật gia 83. [分家] phân gia 84. [史家] sử gia 85. [在家] tại gia 86. [世家] thế gia 87. [承家] thừa gia 88. [全家] toàn gia 89. [債家] trái gia 90. [哲家] triết gia 91. [倡家] xướng gia 92. [出家] xuất gia

Xem thêm từ Hán Việt

  • bính tuyệt từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cấm phương từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hối lộ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tiên phẩm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cẩu hoạt từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 家 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: