年 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 年 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

年 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 年 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 年 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 年 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 年 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: nian2;
Juytping quảng đông: nin4;
niên

(Danh)
Thời gian trái đất xoay một vòng quanh mặt trời.

(Danh)
Tuổi.
◎Như: diên niên ích thọ thêm tuổi thêm thọ, niên khinh lực tráng tuổi trẻ sức khỏe.
◇Thủy hử truyện : Chỉ hữu nhất cá lão mẫu, niên dĩ lục tuần chi thượng , (Đệ nhị hồi) Chỉ có một mẹ già, tuổi đã ngoài sáu mươi.

(Danh)
Khoa thi.
◎Như: đồng niên người đỗ cùng khoa, niên nghị tình kết giao giữa những người cùng đỗ một khoa.

(Danh)
Năm tháng. Phiếm chỉ thời gian.

(Danh)
Chỉ sinh hoạt, sinh kế.
◇Cao Minh : Ta mệnh bạc, thán niên gian, hàm tu nhẫn lệ hướng nhân tiền, do khủng công bà huyền vọng nhãn , , , (Tì bà kí , Nghĩa thương chẩn tế ).

(Danh)
Tết, niên tiết.
◎Như: quá niên ăn tết, nghênh niên đón tết.

(Danh)
Thu hoạch trong năm.
◎Như: phong niên thu hoạch trong năm tốt (năm được mùa), niên cảnh tình trạng mùa màng.

(Danh)
Thời đại, thời kì, đời.
◎Như: Khang Hi niên gian thời Khang Hi, bát thập niên đại thời kì những năm 80.

(Danh)
Thời (thời kì trong đời người).
◎Như: đồng niên thời trẻ thơ, thanh thiếu niên thời thanh thiếu niên, tráng niên thời tráng niên, lão niên thời già cả.

(Danh)
Tuổi thọ, số năm sống trên đời.
◇Trang Tử : Niên bất khả cử, thì bất khả chỉ , (Thu thủy ).

(Danh)
Đặc chỉ trường thọ (nhiều tuổi, sống lâu).
◇Tống Thư : Gia thế vô niên, vong cao tổ tứ thập, tằng tổ tam thập nhị, vong tổ tứ thập thất, hạ quan tân tuế tiện tam thập ngũ, gia dĩ tật hoạn như thử, đương phục kỉ thì kiến thánh thế? , , , , 便, , ? (Tạ Trang truyện ).

(Danh)
Lượng từ: đơn vị tính thời gian.
◎Như: nhất niên hữu thập nhị cá nguyệt một năm có mười hai tháng.

(Danh)
Họ Niên.

(Tính)
Hằng năm, mỗi năm, theo thứ tự thời gian.
◎Như: niên giám sách ghi chép việc trong năm, thống kê hằng năm, niên biểu theo thứ tự thời gian, niên sản lượng sản lượng hằng năm.

(Tính)
Vào cuối năm, sang năm mới.
◎Như: niên cao bánh tết, niên họa tranh tết, bạn niên hóa buôn hàng tết.

Nghĩa chữ nôm của từ 年


nên, như "làm nên" (vhn)
năm, như "năm tháng" (btcn)
niên, như "bách niên giai lão" (btcn)

1. [同年] đồng niên 2. [丁年] đinh niên 3. [百年偕老] bách niên giai lão 4. [百年好合] bách niên hảo hợp 5. [拜年] bái niên 6. [平年] bình niên 7. [編年] biên niên 8. [高年] cao niên 9. [窮年累世] cùng niên lũy thế 10. [饑年] cơ niên 11. [週年] chu niên 12. [周年] chu niên 13. [終年] chung niên 14. [妙年] diệu niên 15. [去年] khứ niên 16. [今年] kim niên 17. [來年] lai niên 18. [年紀] niên kỉ 19. [中年] trung niên 20. [忘年] vong niên

Xem thêm từ Hán Việt

  • lục phẩm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tao tâm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • âu ca từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tiên nghiêm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lợi danh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 年 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: