望 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 望 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

望 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 望 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 望 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 望 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 望 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: wang4;
Juytping quảng đông: mong6;
vọng

(Động)
Nhìn ra xa hoặc nhìn lên cao.
◎Như: đăng cao vọng viễn lên cao nhìn ra xa.
◇Lí Bạch : Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương , (Tĩnh dạ tứ ) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.

(Động)
Ước mong, mong mỏi.
◎Như: đại hỉ quá vọng mừng quá sức ước mong.
◇Tây du kí 西: Đệ tử môn câu xưng dương hát thải, cố cao thanh kinh mạo tôn sư, vọng khất thứ tội , , (Đệ nhị hồi) Đệ tử chúng con đều hò la tán thưởng, làm kinh động tới tôn sư, mong người tha tội cho.

(Động)
Bái phỏng, kính thăm.
◎Như: bái vọng bái phỏng, tham vọng kính ngưỡng.

(Động)
Oán trách, khiển trách.
◇Tư Mã Thiên : Nhược vọng bộc bất tương sư, nhi dụng lưu tục nhân chi ngôn, bộc phi cảm như thử , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Hình như trách tôi không nghe lời dạy, mà lại theo lời bọn thế tục tầm thường, tôi đâu dám thế.

(Động)
Tiếp cận, gần đến.
◇Nhi nữ anh hùng truyện : Nhĩ na ngã tuy nhiên bất chí ư lão mại bất kham, dã thị vọng ngũ đích nhân liễu , (Đệ nhất hồi) Mi với ta tuy chưa đến thứ già cả bất kham, cũng đã gần năm chục cả rồi.

(Danh)
Chí nguyện, tâm nguyện.
◎Như: nguyện vọng , tuyệt vọng .

(Danh)
Danh dự, tiếng tăm.
◎Như: danh vọng , uy vọng .

(Danh)
Ngày rằm.
◇Cao Bá Quát : Cửu nguyệt vọng hậu thiên khí lương (Đằng tiên ca ) Sau rằm tháng chín, khí hậu mát dịu.

(Giới)

Hướng về, về phía.
◎Như: vọng hậu thối 退 lùi về phía sau, vọng tiền khán nhìn về phía trước.
◇Thủy hử truyện : Hoàng Tín bả tửu trản vọng địa hạ nhất trịch (Đệ tam thập tam hồi) Hoàng Tín ném chén rượu xuống đất.

Nghĩa chữ nôm của từ 望

vọng, như "hy vọng, vọng tộc" (vhn)
1. [大旱望雲霓] đại hạn vọng vân nghê 2. [白望] bạch vọng 3. [高望] cao vọng 4. [指望] chỉ vọng 5. [屬望] chúc vọng 6. [瞻望] chiêm vọng 7. [名望] danh vọng 8. [希望] hi vọng 9. [仰望] ngưỡng vọng 10. [願望] nguyện vọng 11. [探望] thám vọng 12. [絕望] tuyệt vọng 13. [位望] vị vọng 14. [企望] xí vọng

Xem thêm từ Hán Việt

  • truyền thần từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • dĩ hậu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • thắng phụ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cấm lâm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • sự quyền từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 望 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: