策 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 策 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

策 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 策 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 策 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 策 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 策 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: ce4, jun1;
Juytping quảng đông: caak3;
sách

(Danh)
Thẻ gấp.
§ Thông sách . Ngày xưa không có giấy, việc nhỏ biên vào thẻ đơn gọi là giản , việc to biên vào thẻ ken từng mảng to gấp lại được gọi là sách .
◇Nghi lễ : Bách danh dĩ thượng thư ư sách, bất cập bách danh thư ư phương , (Sính lễ , Kí ) Một trăm tên trở lên chữ ghi trên thẻ tre, không tới trăm tên ghi trên bản gỗ.

(Danh)
Gậy chống.
◇Tôn Xước : Chấn kim sách chi linh linh (Du Thiên Thai san phú ) Rung gậy vàng kêu leng keng.

(Danh)
Lời sách
, bài của bầy tôi trả lời lại lời chiếu của vua.

(Danh)
Mưu kế, đường lối, phương pháp, cách.
◎Như: thượng sách kế sách hoặc phương pháp hay.
◇Tam quốc diễn nghĩa : Dong ngã từ đồ lương sách (Đệ bát hồi) Để tôi thong thả liệu tính cách hay.

(Danh)
Lối văn sách.
◎Như: Người ta ra đầu bài hỏi về sự gì, mình lấy phương pháp làm sao mà trả lời lại cho vỡ vạc gọi là sách lệ .

(Danh)
Roi ngựa.
◇Giả Nghị : Chấn trường sách nhi ngự vũ nội (Quá Tần luận ) Vung roi dài mà chế ngự thiên hạ.

(Danh)
Cỏ thi (thời xưa dùng để bói).
◇Khuất Nguyên : Quy sách thành bất năng tri thử sự (Sở từ , Bốc cư ) Mai rùa và cỏ thi thật không biết được sự này.

(Danh)
Họ Sách.

(Động)
Đánh roi cho ngựa đi.
◎Như: sách mã tiền tiến quất ngựa tiến lên.

(Động)
Thúc giục, đốc xúc.
◎Như: tiên sách thúc giục, khuyến khích.
§ Ghi chú: Trong bài văn có câu gì hay gọi là cảnh sách , đang chỗ văn khí bình thường bỗng có một câu hay trội lên khiến cho kẻ đọc phấn chấn tinh thần như ngựa bị roi chạy chồm lên. Nhà chùa sớm tối thường đọc bài văn thúc giục cho người tu hành cũng gọi là cảnh sách .

(Động)
Chống gậy.
◇Đào Uyên Minh : Sách phù lão dĩ lưu khế, thì kiểu thủ nhi hà quan , (Quy khứ lai từ ) Chống cây gậy thơ thẩn nghỉ ngơi, có lúc ngửng đầu mà trông ra xa.

(Động)
Phong (mệnh lệnh của thiên tử).
◎Như: sách Tấn Hầu vi phương bá phong mệnh cho Tấn Hầu làm bá.

Nghĩa chữ nôm của từ 策

sách, như "sách lược" (vhn)
1. [政策] chính sách 2. [上策] thượng sách

Xem thêm từ Hán Việt

  • bổ cứu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ưu mĩ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • phân khâm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lao tư từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đồng hàng, đồng hành từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 策 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: