無 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 無 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

無 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 無 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 無 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 無 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 無 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: wu2, mo2;
Juytping quảng đông: mou4;
vô, mô

(Động)
Không có.
◎Như: hữu đầu vô vĩ có đầu không có đuôi, độc nhất vô nhị có một không hai, vô minh ngu si, không có trí tuệ, vô sinh không có pháp nào sinh ra nữa (chữ nhà Phật ).

(Phó)
Chớ, đừng.
§ Thông .
◇Lưu Hiếu Uy : Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ , (Công vô độ hà ) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.

(Phó)
Chưa.
§ Cũng như vị .
◇Tuân Tử : Vô chi hữu dã (Chánh danh ) Chưa từng có chuyện như vậy.

(Phó)
Bất kể, bất cứ, bất luận.
◎Như: sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định , bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.

(Phó)
Không phải, chẳng phải.
§ Dùng như phi .
◇Quản Tử : Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân , (Hình thế giải ) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.

(Trợ)
Đặt đầu câu, không có nghĩa.
◇Thi Kinh : Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ , (Đại nhã , Văn vương ) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.

(Trợ)
Đặt cuối câu: Không? chăng?
§ Dùng như phủ .
◇Bạch Cư Dị : Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô? , (Vấn Lưu Thập Cửu ) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?

(Danh)
Họ .Một âm là .

(Động)
Nam mô , nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
§ Ngày xưa viết là .

Nghĩa chữ nôm của từ 無


vô, như "vô ích" (vhn)
mô, như "nam mô a di đà phật" (btcn)

1. [不學無術] bất học vô thuật 2. [傍若無人] bàng nhược vô nhân 3. [百無禁忌] bách vô cấm kị 4. [高枕無憂] cao chẩm vô ưu 5. [謹則無憂] cẩn tắc vô ưu 6. [舉目無親] cử mục vô thân 7. [居無求安] cư vô cầu an 8. [毫無] hào vô 9. [南無] nam mô 10. [萬無一失] vạn vô nhất thất 11. [無恙] vô dạng 12. [無由] vô do 13. [無形中] vô hình trung 14. [無效] vô hiệu 15. [無奈] vô nại 16. [無法] vô pháp 17. [無方] vô phương 18. [無國界醫生組織] vô quốc giới y sinh tổ chức 19. [無生] vô sinh 20. [無私] vô tư 21. [無精打采] vô tinh đả thái

Xem thêm từ Hán Việt

  • lưu liên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lục thân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cận giang từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chuyển di từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • húy danh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 無 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: