白 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 白 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

白 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 白 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 白 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 白 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 白 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: bai2, bo2;
Juytping quảng đông: baak6;
bạch

(Danh)
Màu trắng.

(Danh)
Trong ngũ hành, màu trắng đại biểu cho kim . Về phương hướng, ứng với phương tây 西. Đối với bốn mùa trong năm, đó là mùa thu .

(Danh)
Chén rượu phạt, chỉ chung chén rượu.
◇Vương Thao : Đương phù nhất đại bạch, vị khánh quân đắc thiên cổ chi mĩ nhân , (Yểu nương tái thế ) Xin mời uống cạn một chén lớn, để mừng huynh đã được người đẹp muôn đời.

(Danh)
Họ Bạch.

(Động)
Sáng, trời sáng.
◇Tô Thức : Đông phương kí bạch (Tiền Xích Bích phú ) Trời đã rạng đông.

(Động)
Trình bày, kẻ dưới thưa với người trên.
◇Pháp Hoa Kinh : Hợp chưởng, chiêm ngưỡng tôn nhan, nhi bạch Phật ngôn , , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Chắp tay, chiêm ngưỡng dung nhan của đức Phật mà thưa rằng.

(Động)
Từ tôn kính, đặt cuối thư sau tên kí.
◇Hàn Dũ : (...) Dũ bạch
(...) (Đáp Lí Dực thư ) (...) Hàn Dũ kính thư.

(Động)
Lộ rõ, bày ra rõ ràng.
◎Như: kì oan dĩ bạch nỗi oan đã bày tỏ, chân tướng đại bạch bộ mặt thật đã lộ rõ.

(Động)
Lườm, nguýt (tỏ vẻ khinh thị hoặc bất mãn).
◎Như: bạch liễu tha nhất nhãn lườm hắn một cái.

(Tính)
Trắng.
◎Như: bạch chỉ giấy trắng, bạch bố vải trắng, lam thiên bạch vân trời xanh mây trắng.

(Tính)
Sạch.
◎Như: thanh bạch trong sạch.

(Tính)
Sai, lầm.
◎Như: tả bạch tự viết sai chữ.

(Tính)
Trống không.
◎Như: bạch quyển sách không có chữ, bài làm bỏ giấy trắng, bạch túc chân trần.

(Tính)
Đơn giản, dễ hiểu.
◎Như: bạch thoại lối văn nói đơn giản dễ hiểu.

(Phó)
Không trả tiền, miễn phí.
◎Như: bạch cật bạch hát ăn uống miễn phí, bạch cấp cho không.

(Phó)
Uổng công, vô ích.
◎Như: bạch bào nhất thảng đi uổng công, bạch lai tốn công vô ích.

Nghĩa chữ nôm của từ 白


bạch, như "tách bạch" (vhn)
bạc, như "bội bạc; bạc phếch" (gdhn)

1. [頒白] ban bạch 2. [白屋] bạch ốc 3. [白道] bạch đạo 4. [白打] bạch đả 5. [白頭] bạch đầu 6. [白頭翁] bạch đầu ông 7. [白地] bạch địa 8. [白徒] bạch đồ 9. [白檀] bạch đàn 10. [白癜風] bạch điến phong 11. [白丁] bạch đinh 12. [白奪] bạch đoạt 13. [白布] bạch bố 14. [白璧] bạch bích 15. [白芨] bạch cập 16. [白骨] bạch cốt 17. [白駒過隙] bạch câu quá khích 18. [白居易] bạch cư dị 19. [白鏹] bạch cưỡng 20. [白殭蠶] bạch cương tàm 21. [白芷] bạch chỉ 22. [白種] bạch chủng 23. [白戰] bạch chiến 24. [白宮] bạch cung 25. [白民] bạch dân 26. [白楊] bạch dương 27. [白面書生] bạch diện thư sanh 28. [白鉛礦] bạch duyên khoáng 29. [白喉] bạch hầu 30. [白黑分明] bạch hắc phân minh 31. [白虎] bạch hổ 32. [白熊] bạch hùng 33. [白血球] bạch huyết cầu 34. [白契] bạch khế 35. [白金] bạch kim 36. [白蠟] bạch lạp 37. [白痢] bạch lị 38. [白露] bạch lộ 39. [白蓮教] bạch liên giáo 40. [白麻] bạch ma 41. [白梅] bạch mai 42. [白茅] bạch mao 43. [白煤] bạch môi 44. [白內障] bạch nội chướng 45. [白玉微瑕] bạch ngọc vi hà 46. [白魚] bạch ngư 47. [白蟻] bạch nghĩ 48. [白月] bạch nguyệt 49. [白日] bạch nhật 50. [白日鬼] bạch nhật quỷ 51. [白日升天] bạch nhật thăng thiên 52. [白人] bạch nhân 53. [白眼] bạch nhãn 54. [白粉] bạch phấn 55. [白附子] bạch phụ tử 56. [白礬] bạch phàn 57. [白果] bạch quả 58. [白士] bạch sĩ 59. [白山] bạch sơn 60. [白癡] bạch si 61. [白蘇] bạch tô 62. [白松] bạch tùng 63. [白首] bạch thủ 64. [白手] bạch thủ 65. [白手成家] bạch thủ thành gia 66. [白菜] bạch thái 67. [白身] bạch thân 68. [白芍] bạch thược 69. [白天] bạch thiên 70. [白話] bạch thoại 71. [白話文] bạch thoại văn 72. [白說] bạch thuyết 73. [白癬] bạch tiển 74. [白濁] bạch trọc 75. [白晝] bạch trú 76. [白朮] bạch truật 77. [白雪] bạch tuyết 78. [白望] bạch vọng 79. [白雲] bạch vân 80. [白雲石] bạch vân thạch 81. [白雲蒼狗] bạch vân thương cẩu 82. [白猿] bạch viên 83. [白齒青眉] bạch xỉ thanh mi 84. [白衣] bạch y 85. [白衣卿相] bạch y khanh tướng 86. [白燕] bạch yến 87. [稟白] bẩm bạch 88. [暴白] bộc bạch 89. [表白] biểu bạch 90. [辨白] biện bạch 91. [別白] biệt bạch 92. [告白] cáo bạch 93. [啟白] khải bạch 94. [卵白] noãn bạch 95. [搶白] thương bạch 96. [赤口白舌] xích khẩu bạch thiệt

Xem thêm từ Hán Việt

  • hàm dương từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hủy mộc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • binh lược từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tăng viện từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • phản hưởng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 白 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: