老 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 老 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

老 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 老 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 老 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 老 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 老 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: lao3;
Juytping quảng đông: lou5;
lão

(Danh)
Người già, người nhiều tuổi.
◎Như: phù lão huề ấu nâng đỡ người già dắt díu trẻ thơ.

(Danh)
Tiếng tôn xưng tước vị.
◎Như: nguyên lão vị trọng thần của nhà nước, trưởng lão sư cụ.

(Danh)
Tiếng kính xưng người lớn tuổi (đặt sau họ).
◎Như: Lưu lão cụ Lưu, Vu lão cụ Vu.

(Danh)
Đạo Lão hay triết học của Lão Tử (nói tắt).

(Danh)
Họ Lão.

(Động)
Tôn kính.
◇Mạnh Tử : Lão ngô lão dĩ cập nhân chi lão (Lương Huệ Vương thượng ) Tôn kính người già của mình cho đến người già của người khác.

(Động)
Cáo hưu (xin nghỉ vì tuổi già).
◇Tả truyện : Hoàn Công lập, (Thạch Thước) nãi lão , () (Ẩn Công tam niên ) Hoàn Công lên ngôi, (Thạch Thước) bèn cáo lão.

(Tính)
Già, lớn tuổi.
◎Như: lão binh lính già, lão nhân người già.
◇Lục Du : Quốc thù vị báo tráng sĩ lão (Trường ca hành ) Thù nước chưa trả, tráng sĩ đã già.

(Tính)
Già dặn, kinh nghiệm.
◎Như: lão thủ tay nghề giỏi nhiều kinh nghiệm, lão luyện già dặn rành rỏi.
◇Vương Bột : Lão đương ích tráng, ninh tri bạch thủ chi tâm , Tuổi già dắn dỏi càng phải mạnh hơn, nên hiểu lòng ông đầu bạc.

(Tính)
Cũ, quá hạn, hết thời.
◎Như: lão mễ gạo cũ, lão thức kiểu cũ, lão sáo món cũ.

(Tính)
Lâu, cũ (thời gian dài).
◎Như: lão bằng hữu bạn cũ.

(Tính)
Trước đó, nguyên lai.
◎Như: lão địa phương chỗ cũ.

(Tính)
Thêm ở trước họ hoặc tiếng xưng hô, tỏ ý tôn kính hoặc thân mật.
◎Như: lão sư thầy dạy học, lão Lí bác Lí, lão Vương anh Vương.

(Tính)
Theo thói quen cũ, thêm sau tên chỉ một số loài vật.
◎Như: lão ưng con chim ưng, lão hổ con cọp, lão thử con chuột.

(Phó)
Thường thường, thường hay.
◎Như: lão thị đầu thống thường hay đau đầu.

(Phó)
Rất, lắm, thẫm, quá.
◎Như: lão viễn rất xa, lão tảo rất sớm, lão lục xanh thẫm, lão hồng đỏ thẫm, lão cửu bất ngộ lâu quá không gặp.

Nghĩa chữ nôm của từ 老


lão, như "ông lão; bà lão" (vhn)
láu, như "láu lỉnh" (btcn)
lảo, như "lảo đảo" (btcn)
lảu, như "lảu thông" (btcn)
rảu, như "cảu rảu" (btcn)
lẩu, như "món lẩu" (gdhn)
lẽo, như "lạnh lẽo" (gdhn)
lếu, như "lếu láo" (gdhn)

1. [鮑老] bào lão 2. [百年偕老] bách niên giai lão 3. [故老] cố lão 4. [告老] cáo lão 5. [孤老] cô lão 6. [圯上老人] di thượng lão nhân 7. [偕老] giai lão 8. [孔老] khổng lão 9. [老蚌生珠] lão bạng sinh châu 10. [老撾] lão qua 11. [老態龍鍾] lão thái long chung 12. [老小] lão tiểu 13. [元老] nguyên lão 14. [返老還童] phản lão hoàn đồng 15. [反老還童] phản lão hoàn đồng 16. [佛老] phật lão

Xem thêm từ Hán Việt

  • cạnh tranh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • khả quan từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nha xoa từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bạch tuyết từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • gia môn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 老 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: