陰 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 陰 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

陰 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 陰 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 陰 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 陰 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 陰 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: yin1, yin4, an1;
Juytping quảng đông: jam1;
âm, ám, uẩn

(Danh)
Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam.
◎Như: sơn âm phía bắc núi, Hoài âm phía nam sông Hoài.

(Danh)
Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới).
◎Như: tường âm chỗ tường rợp.

(Danh)
Mặt trái, mặt sau.
◎Như: bi âm mặt sau bia.

(Danh)
Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian.
◇Tấn Thư : Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.

(Danh)
Mặt trăng.
◎Như: thái âm mặt trăng.

(Danh)
Bộ phận sinh dục (sinh thực khí).
◎Như: âm bộ phần ngoài của sinh thực khí, âm hành bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.

(Danh)
Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ âm dương mà chia ra.
◎Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là dương
, phần kia là âm. Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là âm dương gia .

(Danh)
Họ Âm.

(Tính)
Tối tăm, ẩm ướt.
◎Như: âm vũ mưa ẩm, âm thiên trời u tối.

(Tính)
Ngầm, lén, bí mật.
◎Như: âm mưu mưu ngầm, âm đức đức ngầm không ai biết tới.

(Tính)
Hiểm trá, giảo hoạt.
◎Như: âm hiểm ngận độc hiểm trá ác độc.

(Tính)
Phụ, âm (điện). Đối lại với chánh , dương .
◎Như: âm điện điện phụ, điện âm.

(Tính)
Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính.
◎Như: âm tính nữ tính.

(Tính)
Có quan hệ với người chết, cõi chết.
◎Như: âm khiển sự trách phạt dưới âm ti, âm trạch mồ mả, âm tào địa phủ âm ti địa ngục.

(Phó)
Ngầm, lén.
◇Chiến quốc sách : Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.Một âm là ấm.

(Động)
Che, trùm.
§ Thông ấm .
◇Thi Kinh : Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách , (Đại nhã , Tang nhu ) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.

(Động)
Chôn giấu.
◇Lễ Kí : Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.Một âm là ám.
§ Thông ám .Một âm là uẩn.
§ Thông uẩn .
◇Long Thọ : Ngũ uẩn bổn lai tự không (Thập nhị môn luận) Ngũ uẩn vốn là không.

Nghĩa chữ nôm của từ 陰


âm, như "âm dương" (vhn)
ơm, như "tá ơm (nhận vơ)" (gdhn)

1. [陰惡] âm ác 2. [陰道] âm đạo 3. [陰地] âm địa 4. [陰寒] âm độc 5. [陰德] âm đức 6. [陰電] âm điện 7. [陰約] âm ước 8. [陰部] âm bộ 9. [陰兵] âm binh 10. [陰乾] âm can 11. [陰極] âm cực 12. [陰功] âm công 13. [陰騭] âm chất 14. [陰隲] âm chất 15. [陰宮] âm cung 16. [陰陽] âm dương 17. [陰陽家] âm dương gia 18. [陰陽怪氣] âm dương quái khí 19. [陰陽水] âm dương thủy 20. [陰間] âm gian 21. [陰火] âm hỏa 22. [陰魂] âm hồn 23. [陰戶] âm hộ 24. [陰莖] âm hành 25. [陰險] âm hiểm 26. [陰計] âm kế 27. [陰氣] âm khí 28. [陰曆] âm lịch 29. [陰雷] âm lôi 30. [陰類] âm loại 31. [陰霾] âm mai 32. [陰毛] âm mao 33. [陰門] âm môn 34. [陰謀] âm mưu 35. [陰囊] âm nang 36. [陰痿] âm nuy 37. [陰怨] âm oán 38. [陰府] âm phủ 39. [陰風] âm phong 40. [陰官] âm quan 41. [陰岑] âm sầm 42. [陰事] âm sự 43. [陰殺] âm sát 44. [陰晴] âm tình 45. [陰將] âm tướng 46. [陰室] âm thất 47. [陰唇] âm thần 48. [陰神] âm thần 49. [陰兔] âm thố 50. [陰疽] âm thư 51. [陰天] âm thiên 52. [陰司] âm ti 53. [陰宅] âm trạch 54. [陰治] âm trị 55. [陰重] âm trọng 56. [陰助] âm trợ 57. [陰鬱] âm uất 58. [陰雲] âm vân 59. [陰處] âm xứ 60. [碑陰] bi âm 61. [變陰] biến âm 62. [分陰] phân âm 63. [光陰] quang âm

Xem thêm từ Hán Việt

  • địa vị từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lao tâm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • âm nhạc gia từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bán viên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hỉ đồng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 陰 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: