語 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 語 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

語 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 語 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 語 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 語 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 語 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: yu3, yu4;
Juytping quảng đông: jyu5 jyu6;
ngữ, ngứ

(Động)
Nói, nói chuyện, bàn luận.
◎Như: bất ngôn bất ngữ chẳng nói chẳng rằng.
◇Luận Ngữ : Tử bất ngữ: quái, lực, loạn, thần : , , , (Thuật nhi ) Khổng Tử không nói về (bốn điều này): quái dị, dũng lực, phản loạn, quỷ thần.

(Động)
Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...).
◇Vi Trang : Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ (Ứng thiên trường ) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.

(Danh)
Lời nói bằng miệng.
◇Sầm Tham : Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an , (Phùng nhập kinh sứ 使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.

(Danh)
Câu, lời (văn chương, thơ, từ).
◇Đỗ Phủ : Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu (Giang thượng trị Thủy Như Hải ) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.

(Danh)
Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v.
◇Cốc Lương truyện : Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn : (Hi công nhị niên ) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.

(Danh)
Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức.
◎Như: thủ ngữ lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.

(Danh)
Tiếng côn trùng, chim chóc.
◎Như: thiền ngữ tiếng ve sầu.Một âm là ngứ.

(Động)
Bảo cho biết.
◇Tấn Thư : Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.

Nghĩa chữ nôm của từ 語


ngữ, như "ngôn ngữ, tục ngữ" (vhn)
ngợ, như "thấy ngờ ngợ" (btcn)
ngỡ, như "ngỡ là..." (btcn)
ngửa, như "ngửa mặt" (btcn)
ngứa, như "ngứa ngáy" (gdhn)

1. [隱語] ẩn ngữ 2. [打市語] đả thị ngữ 3. [單音語] đơn âm ngữ 4. [鄙語] bỉ ngữ 5. [屏語] bính ngữ 6. [古語] cổ ngữ 7. [主語] chủ ngữ 8. [咒語] chú ngữ 9. [俚語] lí ngữ 10. [判語] phán ngữ 11. [套語] sáo ngữ 12. [俗語] tục ngữ 13. [標語] tiêu ngữ 14. [致語] trí ngữ

Xem thêm từ Hán Việt

  • bá dương từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • trở chỉ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hậu bổ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ân chiếu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • câu kiểm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 語 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: