本 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 本 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

本 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 本 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 本 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 本 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 本 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: ben3;
Juytping quảng đông: bun2;
bổn, bản, bôn

(Danh)
Gốc cây.
◎Như: nhất bổn một gốc cây.

(Danh)
Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật.
◎Như: xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.

(Danh)
Tiền vốn, tiền gốc.
◎Như: nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.

(Danh)
Tập sớ tâu vua ngày xưa.
◎Như: tấu bổn sớ tấu.

(Danh)
Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp.
◎Như: khắc bổn bản chữ khắc.

(Danh)
Vở (kịch).
◎Như: kịch bổn vở kịch.

(Danh)
Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở.
◎Như: ngũ bổn thư năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch.
◎Như: Tây sương kí đệ tứ bổn 西 Tây sương kí, phần thứ tư.

(Danh)
Họ Bổn.

(Động)
Tham cứu, tìm tòi.
◇Văn tâm điêu long : Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.

(Động)
Cai quản, cầm đầu.
◇Hán Thư : Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.

(Động)
Căn cứ, dựa theo.
◎Như: bổn chánh sách bạn sự theo chính sách mà làm việc.

(Tính)
Chính, chủ yếu.
◎Như: hiệu bổn bộ trụ sở chính của trường học.

(Tính)
Trước, gốc, vốn.
◎Như: bổn ý ý trước của tôi, ý có sẵn.

(Tính)
Nay, này, bây giờ.
◎Như: bổn nguyệt tháng này, bổn niên năm nay.

(Đại)
Của mình.
◎Như: bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.

(Phó)
Vốn dĩ, đáng lẽ.
◇Sử Kí : Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
§ Ghi chú: Ta quen đọc là bản.Một âm là bôn.

(Động)

§ Thông bôn .

Nghĩa chữ nôm của từ 本


bản, như "bản xã" (vhn)
bộn, như "bộn (có bộn tiền); bề bộn" (btcn)
bủn, như "bủn xỉn" (btcn)
vỏn, như "vỏn vẹn" (btcn)
vốn, như "vốn liếng" (btcn)
bốn, như "ba bốn; bốn phương" (gdhn)
bổn (gdhn)

1. [印本] ấn bổn, ấn bản 2. [大本營] đại bổn doanh 3. [本始] bản thủy 4. [本來面目] bản lai diện mục 5. [本來] bản lai, bổn lai 6. [本利] bản lợi, bổn lợi 7. [本色] bản sắc, bổn sắc 8. [本息] bản tức, bổn tức 9. [本務] bản vụ 10. [本意] bổn ý 11. [本道] bổn đạo 12. [本隊] bổn đội 13. [本部] bổn bộ 14. [本據] bổn cứ 15. [本質] bổn chất 16. [本旨] bổn chỉ 17. [本職] bổn chức 18. [本枝] bổn chi 19. [本營] bổn doanh 20. [本刑] bổn hình 21. [本紀] bổn kỉ 22. [本金] bổn kim, bản kim 23. [本領] bổn lĩnh 24. [本流] bổn lưu 25. [本論] bổn luận 26. [本末] bổn mạt 27. [本命] bổn mệnh, bản mệnh 28. [本能] bổn năng 29. [本義] bổn nghĩa 30. [本業] bổn nghiệp 31. [本源] bổn nguyên 32. [本衙] bổn nha 33. [本人] bổn nhân, bản nhân 34. [本分] bổn phận 35. [本國] bổn quốc, bản quốc 36. [本貫] bổn quán 37. [本師] bổn sư, bản sư 38. [本生] bổn sinh 39. [本籍] bổn tịch 40. [本心] bổn tâm 41. [本性] bổn tính 42. [本草] bổn thảo 43. [本是] bổn thị 44. [本態] bổn thái 45. [本錢] bổn tiền 46. [本宅] bổn trạch, bản trạch 47. [本朝] bổn triều 48. [本位貨幣] bổn vị hóa tệ 49. [本位] bổn vị, bản vị 50. [稿本] cảo bổn 51. [古本] cổ bổn 52. [巾箱本] cân sương bổn 53. [根本] căn bổn 54. [基本] cơ bản, cơ bổn 55. [劇本] kịch bổn 56. [偽本] ngụy bổn 57. [原本] nguyên bổn 58. [原原本本] nguyên nguyên bổn bổn 59. [源源本本] nguyên nguyên bổn bổn 60. [日本] nhật bổn, nhật bản 61. [人本主義] nhân bản chủ nghĩa 62. [副本] phó bổn 63. [務本] vụ bổn

Xem thêm từ Hán Việt

  • cuồng túy từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ngư nhục từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • âu ca từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cung thất từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bệnh khuẩn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 本 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: