等 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 等 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

等 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 等 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 等 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 等 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 等 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: deng3, qian2;
Juytping quảng đông: dang2;
đẳng

(Danh)
Cấp bậc, thứ tự.
◎Như: thượng đẳng bậc trên nhất, trung đẳng bậc giữa.
◇Luận Ngữ : Xuất giáng nhất đẳng (Hương đảng ) Bước xuống một bậc.

(Danh)
Hạng, loại.
◎Như: hà đẳng nhân vật hạng người nào, giá đẳng sự tình loại sự tình đó.
◇Hồng Lâu Mộng : Tại đệ thị dong dong lục lục nhất đẳng ngu nhân, thiểm phụ đồng danh , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Còn em đây là hạng ngu dốt, tầm thường, thế mà lại được trùng tên (với anh).

(Danh)
Chỉ số loại: (1) Các, những (số hạng nhiều).
◎Như: công đẳng các ông, ngã đẳng chúng ta, nhĩ đẳng bọn bay. (2) Dùng để liệt kê: những người, những loại như, vân vân.
◎Như: chỉ trương bút mặc đẳng đẳng giấy má, bút, mực, v.v.

(Danh)
Cân tiểu li.

(Động)
Bằng, cùng, như.
◎Như: cao đê bất đẳng cao thấp không như nhau, đẳng nhi thượng chi bằng thế mà còn hơn nữa, mạc dữ đẳng luân chẳng ai ngang bằng.

(Động)
Đợi, chờ.
◎Như: đẳng đãi , đẳng hậu đều nghĩa là chờ đợi cả.
◇Tam quốc diễn nghĩa : Doãn nhân thử chuẩn bị, đẳng hậu thái sư , (Đệ bát hồi) (Lã Bố ) Doãn tôi do vậy sửa soạn chờ đón thái sư.

(Phó)
Cùng nhau, như nhau, đồng đều.
◇Pháp Hoa Kinh : Dĩ thị diệu xa, đẳng tứ chư tử , (Thí dụ phẩm đệ tam ) (Ngài trưởng giả) đem các xe quý lạ như thế, đồng đều ban cho các con.

(Đại)
Biểu thị nghi vấn: sao, gì, nào.
◇Ứng Cừ : Văn chương bất kinh quốc, Khuông khiếp vô xích thư, Dụng đẳng xưng tài học? , , (Bách nhất thi ) Văn chương không trị nước, Tráp không tấc sách, Lấy gì nhận là có tài học?

Nghĩa chữ nôm của từ 等


đẳng, như "cao đẳng, đẳng cấp; đeo đẳng; siêu đẳng" (vhn)
đấng, như "đấng anh hùng, đấng cứu tinh" (btcn)
đứng, như "đứng dậy; đứng bóng; đứng đắn; đứng tên" (gdhn)

1. [同等] đồng đẳng 2. [不平等] bất bình đẳng 3. [平等] bình đẳng 4. [高等] cao đẳng 5. [下等] hạ đẳng 6. [一等] nhất đẳng 7. [二等] nhị đẳng 8. [初等] sơ đẳng 9. [三等] tam đẳng 10. [上等] thượng đẳng

Xem thêm từ Hán Việt

  • âm vận từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chi diệp từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chưng phát từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bàng bạc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nhất tiếu thiên kim từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 等 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: