Hội đồng tộc biểu là gì? Giải thích từ ngữ văn bản pháp luật

Hội đồng tộc biểu là một từ ngữ trong Từ điển Luật Học. Cùng xem giải thích từ ngữ Hội đồng tộc biểu trong các văn bản quy phạm pháp luật tại bài viết này.

Giải thích từ ngữ Hội đồng tộc biểu

Hội đồng tộc biểu trong Từ điển Luật Học là gì?

Dưới đây là giải thích từ ngữ trong văn bản pháp luật cho từ "Hội đồng tộc biểu". là một từ ngữ trong Từ điển Luật Học. Cùng xem giải thích từ ngữ Hội đồng tộc biểu trong các văn bản quy phạm pháp luật tại bài viết này.

phát âm Hội đồng tộc biểu từ điển Luật Học
(phát âm có thể chưa chuẩn)
Hội đồng tộc biểu

Được thành lập theo tinh thần của thống sứ Bắc Kỳ Môngilôt (Monguillot) ngày 21.6.1921 trong quá trình cải cách nông thôn (cg. Cải lương hương chính) có nhiệm vụ cai quản công việc làng xã, do dân xã bầu ra 3 năm một lần. Đặc điểm của quy chế hành chính xã năm 1921 là sự áp dụng phương pháp bầu cử trong việc tổ chức hội đồng tộc biểu.

Muốn ứng cử tộc biểu, đàn ông chỉ cần đủ 25 tuổi và có tài sản ở trong làng. “Các cựu kì hào, cùng các con cháu của họ, các người giàu có thần thế ở trong làng đều không được hưởng một đặc quyền gì trong việc bầu hội đồng tộc biểu cả”. Các tộc biểu sẽ tự mình chọn lấy một vị đứng đầu gọi là chánh hương hội và một vị phó gọi là phó hương hội, có quyền hành tương đương như tiên chỉ và thứ chỉ trước kia. Tất cả các việc tranh tụng xẩy ra về việc bầu cử tộc biểu, nếu không hòa giải được, đều phải đưa lên quan bản hạt, tri phủ hay tri huyện phân xử. Nếu đương sự không phục phán quyết của quan bản hạt này thì có quyền thượng tố lên quan công sứ người Pháp là chủ tỉnh, chủ tỉnh sẽ quyết định cuối cùng sau khi hỏi ý kiến của quan đầu tỉnh người Việt là tuần phủ hay tổng đốc. Danh sách đầy đủ các vị tộc biểu phải nộp trình viên nam quan đầu tỉnh cho ý kiến rồi chuyển sang viên công sứ chuẩn y.

Xem thêm từ vựng Luật Học

Cách dùng từ Hội đồng tộc biểu trong từ điển Luật Học

Đây là một thuật ngữ trong từ điển Luật Học thường được nhắc đến trong các văn bản pháp quy, bài viết được cập nhập mới nhất năm 2024.

Từ điển Luật Học

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ Hội đồng tộc biểu là gì? Giải thích từ ngữ văn bản pháp luật với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới. Trong đó có cả tiếng Việt và các thuật ngữ tiếng Việt như Từ điển Luật Học

Từ điển Luật Học có thể bao gồm các loại từ điển đơn ngữ hay song ngữ. Nội dung có thể là pháp luật đại cương (những vấn đề chung nhất về pháp luật) hoặc pháp luật chuyên ngành (ví dụ như từ điển về hợp đồng). Từ điển pháp luật nhằm đưa ra những kiến thức chung nhất cho tất cả các điều khoản trong lĩnh vực pháp luật, nó được gọi là một từ điển tối đa hóa, và nếu nó cố gắng để chỉ một số lượng hạn chế một lượng thuật ngữ nhất định nó được gọi là một từ điển giảm thiểu. Một từ điển luật học song ngữ có giá trị phụ thuộc nhiều vào người biên dịch (biên dịch viên) và người biên tập (biên tập viên), người sử dụng và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của người biên dịch.

Chúng ta có thể tra Từ điển Luật Học miễn phí mà hiệu quả trên trang Từ Điển Số.Com


Từ điển pháp luật có thể phục vụ cho các chức năng khác nhau. Từ điển pháp luật truyền thống với các định nghĩa dưới dạng thuật ngữ pháp lý phục vụ để giúp người đọc hiểu các văn bản quy phạm pháp luật họ đọc hoặc để giúp người đọc có được kiến ​​thức về các vấn đề pháp lý độc lập của bất kỳ văn bản pháp luật nào, từ điển pháp luật như vậy thường là đơn ngữ.

Từ điển pháp luật song ngữ có thể phục vụ một số chức năng. Đầu tiên, nó có thể có những từ ngoại nhập trong một ngôn ngữ và định nghĩa trong một ngôn ngữ khác - những bộ từ điển này giúp hiểu các văn bản quy phạm pháp luật, thường được viết bằng một ngôn ngữ nước ngoài, và tiếp thu kiến ​​thức, thường là về một hệ thống pháp luật nước ngoài. Thứ hai, pháp luật từ điển song ngữ cung cấp và hỗ trợ để dịch văn bản quy phạm pháp luật, vào hoặc từ một ngôn ngữ nước ngoài và đôi khi còn để xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, thường là trong một ngôn ngữ nước ngoài.