Chử Đồng Tử là gì?

Chử Đồng Tử Tiếng Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa từ Chử Đồng Tử trong văn hóa Việt Nam. Hiểu thêm từ ngữ Việt Nam ta với Từ Điển Số.Com.

Thông tin thuật ngữ Chử Đồng Tử tiếng Tiếng Việt

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

Chử Đồng Tử tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ Chử Đồng Tử trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ Chử Đồng Tử nghĩa là gì.

- Nhân vật thần thoại, một trong bốn vị bất tử thời Hồng Bàng là ông, vợ ông (là Tiên Dung mị nương), Phù Đổng thiên vương và Tản Viên sơn thần
- Ông là con của Chử Cử Vân, nhà nghèo khó, sinh nhai về nghề chài lưới, rất hiếu thuận với gia đình
- Mẹ mất sớm, ít lâu sau cha cũng qua đời, ông sống cô đơn. Nào hay duyên số lạ thường, ông gặp con gái Hùng Vương III là Tiên Dung mà nên nghĩa vợ chồng, rồi bỏ hết vinh hoa phú quí, vợ chồng ông đến bộ Hoài Hoan ( Nghệ An) theo học đạo với Phật Quang, lên núi lập am Quình, trì chí tu hành. Thỉnh thoảng vợ chồng ông xuống núi; phàm nơi nào dân chúng đói khổ, bệnh tật vợ chồng ông đều nghĩ cách giúp đỡ
- Sau, ông có thêm người vợ tứ là Tây Nương, gia đình vẫn thuận hòa. Tương truyền:"Một đêm ba vợ chồng phi thăng thành tiên. Những dấu vết để lại trên đời trong một đêm đều xóa sạch, biến thành một cái đầm lớn gọi là Đầm Nhất Dạ. Bấy giờ là ngày 17 tháng giêng Quí Mão (318 trước công nguyên)
- Dân chúng lập đền thờ ông ở nhiều nơi, xưng tụng ông là Chử tiên, hoặc Chử đạo tổ
- Đền chính thờ ông ở xã Đa Hòa, tổng Mễ Sở, quận Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Hàng năm từ ngày 12 đến 16 tháng 3 là ngày hội
- Khoảng năm Bính Thân 1896, Tri phủ Khoái Châu là Nguyễn Chí Đạo hiệp với án sát Châu Mạnh Trinh trùng tu đền chánh Đa Hòa
- Trong Hồng Đức quốc âm thi tập, có thơ đề vịnh:
- Hiền thảo dòng nhà thấu bích niên,
- Dành hay phúc thiện máy từ nhiên,
- Mấy thu nhem nhuốc rèn gang sắt,
- Một phút sang giàu kết bạn tiên
- Triệu Việt nạn xong nên nghiệp cả!
- ức Trai mộng tỏ phí lời nguyền
- Anh linh miếu dõi lừng nương khói,
- Còn nước còn non tiếng hãy truyền

Thuật ngữ liên quan tới Chử Đồng Tử

Tóm lại nội dung ý nghĩa của Chử Đồng Tử trong Tiếng Việt

Chử Đồng Tử có nghĩa là: - Nhân vật thần thoại, một trong bốn vị bất tử thời Hồng Bàng là ông, vợ ông (là Tiên Dung mị nương), Phù Đổng thiên vương và Tản Viên sơn thần. - Ông là con của Chử Cử Vân, nhà nghèo khó, sinh nhai về nghề chài lưới, rất hiếu thuận với gia đình. - Mẹ mất sớm, ít lâu sau cha cũng qua đời, ông sống cô đơn. Nào hay duyên số lạ thường, ông gặp con gái Hùng Vương III là Tiên Dung mà nên nghĩa vợ chồng, rồi bỏ hết vinh hoa phú quí, vợ chồng ông đến bộ Hoài Hoan ( Nghệ An) theo học đạo với Phật Quang, lên núi lập am Quình, trì chí tu hành. Thỉnh thoảng vợ chồng ông xuống núi; phàm nơi nào dân chúng đói khổ, bệnh tật vợ chồng ông đều nghĩ cách giúp đỡ. - Sau, ông có thêm người vợ tứ là Tây Nương, gia đình vẫn thuận hòa. Tương truyền:"Một đêm ba vợ chồng phi thăng thành tiên. Những dấu vết để lại trên đời trong một đêm đều xóa sạch, biến thành một cái đầm lớn gọi là Đầm Nhất Dạ. Bấy giờ là ngày 17 tháng giêng Quí Mão (318 trước công nguyên). - Dân chúng lập đền thờ ông ở nhiều nơi, xưng tụng ông là Chử tiên, hoặc Chử đạo tổ. - Đền chính thờ ông ở xã Đa Hòa, tổng Mễ Sở, quận Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Hàng năm từ ngày 12 đến 16 tháng 3 là ngày hội. - Khoảng năm Bính Thân 1896, Tri phủ Khoái Châu là Nguyễn Chí Đạo hiệp với án sát Châu Mạnh Trinh trùng tu đền chánh Đa Hòa. - Trong Hồng Đức quốc âm thi tập, có thơ đề vịnh:. - Hiền thảo dòng nhà thấu bích niên,. - Dành hay phúc thiện máy từ nhiên,. - Mấy thu nhem nhuốc rèn gang sắt,. - Một phút sang giàu kết bạn tiên. - Triệu Việt nạn xong nên nghiệp cả!. - ức Trai mộng tỏ phí lời nguyền. - Anh linh miếu dõi lừng nương khói,. - Còn nước còn non tiếng hãy truyền

Đây là cách dùng Chử Đồng Tử Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ Chử Đồng Tử là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.