Hoàng Diệu là gì?

Hoàng Diệu Tiếng Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa từ Hoàng Diệu trong văn hóa Việt Nam. Hiểu thêm từ ngữ Việt Nam ta với Từ Điển Số.Com.

Thông tin thuật ngữ Hoàng Diệu tiếng Tiếng Việt

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

Hoàng Diệu tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ Hoàng Diệu trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ Hoàng Diệu nghĩa là gì.

- (Mậu tí 1828 - Nhâm ngo 1882)
- Chí sĩ yêu nước, tự Quang Viễn, hiệu Tĩnh Trai, quê làng Xuân Đài, huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam (nay tuộc huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam). Trước vốn tên Hoàng Kim Tích, sau mới đổi là Hoàng Diệu. Ông sinh ngày 10 tháng2 năm Mậu tí 1828, đỗ cử nhân khoa Mậu thân 1848 và phó bảng khoa Quý sửu 1853, lúc 25 tuổi
- Sơ bổ Tri huyện Tuy Phước (Bình Định), rồi thăng Tri phủ Tuy Viễn cũng trong tỉnh Bình Định. Sau đó ông phải giáng, đổi về Tri huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên. ít lâu thăng Tri phủ Lạng Giang (Bắc Giang), án sát Nam Định, rồi Bố chính Bắc Ninh. Ông nổi tiếng công minh và thanh liêm. Suốt 30 năm làm quan nhiều nơi, cảnh nhà vẫn thanh bạch, nghèo túng
- Đến năm Đinh sửu 1877, ông về Huế làm Tham tri bộ Hình, qua Tham tri bộ Lại, coi viện Đô sát và dự vào viện Cơ mật. Năm sau, làm Tuần vũ Quảng Nam, rồi làm Tổng đốc An Tịnh. Chẳng bao lâu ông được triều đình ủy nhiệm chức Phó toàn quyền Đại thần để hiệp thương với sứ bộ Y Pha Nho (Tây Ban Nha)
- Canh thìn 1880, ông làm Tổng đốc Hà Ninh, lãnh chức hàm Thượng thư bộ Binh, gồm coi cả việc thương chính
- Đầu năm Nhâm ngọ 1882, đại tá Pháp Henri Rivière đem quân ra cướp miền Bắc, lấy cớ bảo vệ sinh mạng và tài sản Pháp kiều. Ông bất bình, chuẩn bị đề phòng và sẵn sàng đối phó mọi bất trắc, đột biến do quân Pháp âm mưu gây ra
- Quả nhiên, lúc 5 giờ ngày 8 tháng 3 Nhâm ngọ (25 tháng 4 -1882) H. Rivière sai thông dịch viên tên Phong đưa tối hậu thơ, yêu sách 3 điều:
- - Phá các tạo tác phòng thủ trong thành
- - Giải giới binh lính
- - Đúng 8 giờ các vị tổng đốc tuần phủ, bố chính, án sát và chánh, phó lãnh binh phải thân đến trình diện tại dinh đại tá. Sau đó, quân Pháp sẽ vào thành kiểm kê. Xong sẽ giao trả thành lại. Ông tiếp tối hậu thư, phẫn uất sai Tôn Thất Bá đi điều đình. Nhưng không đợi trả lời, lúc 8 giờ 15 Rivière tấn công với số quân 450 người và một ít thân binh, có 4 tàu chiến yểm trợ: La Fanfare, La Massue, La Hache, La Surprise (tàu này không kịp tới, vì mắc cạn dọc đường Hải Phòng đi Hà Nội)
- Trước hoả lực của quân cướp nước, Hoàng Diệu quyết liệt đối phó. Ông chỉ huy quân sĩ chống cự ở cửa Bắc. Trong khi ấy Tôn Thất Bá chạy trốn vào làng Mọc (Nhân Mục) ở phía Đông Nam Hà Nội theo giặc
- Một lát sau, kho thuốc súng trong thành nổ, do Pháp thuê Việt gian đốt (có sách nói là Tôn Thất Bá đã làm nội tuyến cho địch)
- Bố chính Nguyễn Văn Tuyển, Đề đốc Lê Văn Trinh và các lãnh binh bỏ thành chạy, còn Tuần phủ Hoàng Hữu Xứng trốn trong hành cung
- Một mình Hoàng Diệu vào hành cung, thảo tờ di biểu, rồi ra trước Võ miếu dùng khăn bịt đầu thắt cổ tự tử, hưởng dương 50 tuổi. Sĩ tử Hà thành điếu ông
- Hoàng Hữu Xứng, Võ Trọng Bình, Trần Đình Túc đều có thơ, liễn cảm niệm ông và ngậm ngùi thân phận họ. (X. Hoàng Hữu Xứng, Trần Đình Túc,Võ Trọng Bình)

Thuật ngữ liên quan tới Hoàng Diệu

Tóm lại nội dung ý nghĩa của Hoàng Diệu trong Tiếng Việt

Hoàng Diệu có nghĩa là: - (Mậu tí 1828 - Nhâm ngo 1882). - Chí sĩ yêu nước, tự Quang Viễn, hiệu Tĩnh Trai, quê làng Xuân Đài, huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam (nay tuộc huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam). Trước vốn tên Hoàng Kim Tích, sau mới đổi là Hoàng Diệu. Ông sinh ngày 10 tháng2 năm Mậu tí 1828, đỗ cử nhân khoa Mậu thân 1848 và phó bảng khoa Quý sửu 1853, lúc 25 tuổi. - Sơ bổ Tri huyện Tuy Phước (Bình Định), rồi thăng Tri phủ Tuy Viễn cũng trong tỉnh Bình Định. Sau đó ông phải giáng, đổi về Tri huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên. ít lâu thăng Tri phủ Lạng Giang (Bắc Giang), án sát Nam Định, rồi Bố chính Bắc Ninh. Ông nổi tiếng công minh và thanh liêm. Suốt 30 năm làm quan nhiều nơi, cảnh nhà vẫn thanh bạch, nghèo túng. - Đến năm Đinh sửu 1877, ông về Huế làm Tham tri bộ Hình, qua Tham tri bộ Lại, coi viện Đô sát và dự vào viện Cơ mật. Năm sau, làm Tuần vũ Quảng Nam, rồi làm Tổng đốc An Tịnh. Chẳng bao lâu ông được triều đình ủy nhiệm chức Phó toàn quyền Đại thần để hiệp thương với sứ bộ Y Pha Nho (Tây Ban Nha). - Canh thìn 1880, ông làm Tổng đốc Hà Ninh, lãnh chức hàm Thượng thư bộ Binh, gồm coi cả việc thương chính. - Đầu năm Nhâm ngọ 1882, đại tá Pháp Henri Rivière đem quân ra cướp miền Bắc, lấy cớ bảo vệ sinh mạng và tài sản Pháp kiều. Ông bất bình, chuẩn bị đề phòng và sẵn sàng đối phó mọi bất trắc, đột biến do quân Pháp âm mưu gây ra. - Quả nhiên, lúc 5 giờ ngày 8 tháng 3 Nhâm ngọ (25 tháng 4 -1882) H. Rivière sai thông dịch viên tên Phong đưa tối hậu thơ, yêu sách 3 điều:. - - Phá các tạo tác phòng thủ trong thành. - - Giải giới binh lính. - - Đúng 8 giờ các vị tổng đốc tuần phủ, bố chính, án sát và chánh, phó lãnh binh phải thân đến trình diện tại dinh đại tá. Sau đó, quân Pháp sẽ vào thành kiểm kê. Xong sẽ giao trả thành lại. Ông tiếp tối hậu thư, phẫn uất sai Tôn Thất Bá đi điều đình. Nhưng không đợi trả lời, lúc 8 giờ 15 Rivière tấn công với số quân 450 người và một ít thân binh, có 4 tàu chiến yểm trợ: La Fanfare, La Massue, La Hache, La Surprise (tàu này không kịp tới, vì mắc cạn dọc đường Hải Phòng đi Hà Nội). - Trước hoả lực của quân cướp nước, Hoàng Diệu quyết liệt đối phó. Ông chỉ huy quân sĩ chống cự ở cửa Bắc. Trong khi ấy Tôn Thất Bá chạy trốn vào làng Mọc (Nhân Mục) ở phía Đông Nam Hà Nội theo giặc. - Một lát sau, kho thuốc súng trong thành nổ, do Pháp thuê Việt gian đốt (có sách nói là Tôn Thất Bá đã làm nội tuyến cho địch). - Bố chính Nguyễn Văn Tuyển, Đề đốc Lê Văn Trinh và các lãnh binh bỏ thành chạy, còn Tuần phủ Hoàng Hữu Xứng trốn trong hành cung. - Một mình Hoàng Diệu vào hành cung, thảo tờ di biểu, rồi ra trước Võ miếu dùng khăn bịt đầu thắt cổ tự tử, hưởng dương 50 tuổi. Sĩ tử Hà thành điếu ông. - Hoàng Hữu Xứng, Võ Trọng Bình, Trần Đình Túc đều có thơ, liễn cảm niệm ông và ngậm ngùi thân phận họ. (X. Hoàng Hữu Xứng, Trần Đình Túc,Võ Trọng Bình)

Đây là cách dùng Hoàng Diệu Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ Hoàng Diệu là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.