Lê Văn Duyệt là gì?

Lê Văn Duyệt Tiếng Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa từ Lê Văn Duyệt trong văn hóa Việt Nam. Hiểu thêm từ ngữ Việt Nam ta với Từ Điển Số.Com.

Thông tin thuật ngữ Lê Văn Duyệt tiếng Tiếng Việt

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

Lê Văn Duyệt tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ Lê Văn Duyệt trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ Lê Văn Duyệt nghĩa là gì.

- (Quý Mùi 1763 - Nhâm Thìn 1832)
- Tướng, công thần nhà Nguyễn, quê 1àng Bồ Đề, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Nguyên từ đời nội tổ di cư vào miền Nam ngụ 1àng Hòa Khánh (gần Vàm Trà Lọt) tỉnh Định Tường (nay là Tiền Giang), sang đời thân phụ ông là Lê Văn Hiếu dời đến Rạch Gầm thuộc Long Hưng, Mĩ Tho, cũng trong tỉnh Định Tường cũ
- Khi Nguyễn ánh bị nghĩa quân Tây Sơn đuổi chạy đến Rạch Gầm gặp ông, liền thu dụng làm bộ tướng. Ông dày công phù tá Nguyễn ánh, có lần bị Tây Sơn bắt nhưng thoát được, Nguyễn ánh phong làm Cai cơ, từng hộ giá Nguyễn ánh sang Xiêm (Thái Lan) hai lần. Khi trở về Gia Định ông lập hai chiến công lớn: thu phục thành Qui Nhơn và trận đánh cửa biển Thị Nại (thuộc Bình Định) năm Canh thân 1800
- Năm Tân Dậu 1801 chiếm xong Phú Xuân, Nguyễn ánh lên ngôi tức vua Gia Long, ông được phong làm Khâm sai Chưởng Tả quân dinh Bình Tây tướng quân, tước Quận Công (1802). Sau đó ông nhận lệnh cùng trung quân Nguyễn Văn Thành và hậu quân Lê Chất đem quân đi bình định miền Bắc, rồi lãnh chức Kinh lược sứ Thanh Nghệ (Thanh Hóa, Nghệ An)
- Năm Quý dậu, ông vào Nam làm Tổng trấn Gia Định, bảo hộ Chân Lạp (Cam-Pu-Chia), đến năm 1816 triều đình triệu về kinh, năm 1820 ông trở vào làm Tổng trấn Gia Định lần thứ hai cho đến ngày 30-7 âm lịch năm N. Thìn 1832 ông mất tại chức, thọ 69 tuổi
- Mộ ông nay hãy còn tại xã Bình Hòa (nay thuộc TP. Hồ Chí Minh) nhân dân xưng tụng là Lăng đức Tả quân, Lăng Thượng Công, hay Lăng ông Bà Chiểu. Sau khi mất, con nuôi ông là Lê Văn Khôi liên kết với Vệ úy Thái Công Triều và nghĩa quan dấy binh phản đối sự hà khắc của triều đình Huế, chiếm thành Gia định suốt 2 năm (1833-1834). Quân triều phải vất vả lắm mới dẹp được
- Minh Mạng vốn ghét ông nên nhân cơ hội này đã kết tội ông, ra lệnh san bằng phần mộ và dựng tấm bia ghi: "Quyền yểm Lê Văn Duyệt phục pháp xứ" (đây là nơi tên yêm hoạn Lê Văn Duyệt chịu phép nước). Mãi đến đời Tự Đức mới phục hồi danh dự ông

Thuật ngữ liên quan tới Lê Văn Duyệt

Tóm lại nội dung ý nghĩa của Lê Văn Duyệt trong Tiếng Việt

Lê Văn Duyệt có nghĩa là: - (Quý Mùi 1763 - Nhâm Thìn 1832). - Tướng, công thần nhà Nguyễn, quê 1àng Bồ Đề, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Nguyên từ đời nội tổ di cư vào miền Nam ngụ 1àng Hòa Khánh (gần Vàm Trà Lọt) tỉnh Định Tường (nay là Tiền Giang), sang đời thân phụ ông là Lê Văn Hiếu dời đến Rạch Gầm thuộc Long Hưng, Mĩ Tho, cũng trong tỉnh Định Tường cũ. - Khi Nguyễn ánh bị nghĩa quân Tây Sơn đuổi chạy đến Rạch Gầm gặp ông, liền thu dụng làm bộ tướng. Ông dày công phù tá Nguyễn ánh, có lần bị Tây Sơn bắt nhưng thoát được, Nguyễn ánh phong làm Cai cơ, từng hộ giá Nguyễn ánh sang Xiêm (Thái Lan) hai lần. Khi trở về Gia Định ông lập hai chiến công lớn: thu phục thành Qui Nhơn và trận đánh cửa biển Thị Nại (thuộc Bình Định) năm Canh thân 1800. - Năm Tân Dậu 1801 chiếm xong Phú Xuân, Nguyễn ánh lên ngôi tức vua Gia Long, ông được phong làm Khâm sai Chưởng Tả quân dinh Bình Tây tướng quân, tước Quận Công (1802). Sau đó ông nhận lệnh cùng trung quân Nguyễn Văn Thành và hậu quân Lê Chất đem quân đi bình định miền Bắc, rồi lãnh chức Kinh lược sứ Thanh Nghệ (Thanh Hóa, Nghệ An). - Năm Quý dậu, ông vào Nam làm Tổng trấn Gia Định, bảo hộ Chân Lạp (Cam-Pu-Chia), đến năm 1816 triều đình triệu về kinh, năm 1820 ông trở vào làm Tổng trấn Gia Định lần thứ hai cho đến ngày 30-7 âm lịch năm N. Thìn 1832 ông mất tại chức, thọ 69 tuổi. - Mộ ông nay hãy còn tại xã Bình Hòa (nay thuộc TP. Hồ Chí Minh) nhân dân xưng tụng là Lăng đức Tả quân, Lăng Thượng Công, hay Lăng ông Bà Chiểu. Sau khi mất, con nuôi ông là Lê Văn Khôi liên kết với Vệ úy Thái Công Triều và nghĩa quan dấy binh phản đối sự hà khắc của triều đình Huế, chiếm thành Gia định suốt 2 năm (1833-1834). Quân triều phải vất vả lắm mới dẹp được. - Minh Mạng vốn ghét ông nên nhân cơ hội này đã kết tội ông, ra lệnh san bằng phần mộ và dựng tấm bia ghi: "Quyền yểm Lê Văn Duyệt phục pháp xứ" (đây là nơi tên yêm hoạn Lê Văn Duyệt chịu phép nước). Mãi đến đời Tự Đức mới phục hồi danh dự ông

Đây là cách dùng Lê Văn Duyệt Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ Lê Văn Duyệt là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.