Nguyễn Phúc Tần là gì?

Nguyễn Phúc Tần Tiếng Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa từ Nguyễn Phúc Tần trong văn hóa Việt Nam. Hiểu thêm từ ngữ Việt Nam ta với Từ Điển Số.Com.

Thông tin thuật ngữ Nguyễn Phúc Tần tiếng Tiếng Việt

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

Nguyễn Phúc Tần tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ Nguyễn Phúc Tần trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ Nguyễn Phúc Tần nghĩa là gì.

- (Kỷ Mùi 1619 - Đinh Mão 1687)
- Ông là công tử thứ hai của chúa Nguyễn Phúc Lan, mẹ là Đoàn thị được phong làm Thái phó Dũng lễ Hầu, Dũng Quận Công
- Năm Giáp Thân (1644) ông đánh thắng thuyền nước ngoài vào cướp ở cửa Eo (Yêu môn, nay là Thuận An), nhờ đó năm Mậu Tí 1648 ông được phong làm Tiết chế chủ quân cùng cha đại phá Trịnh ở sông Gianh. Năm Canh Thìn 1849, Hi tông mất, ông được triều đình tôn nối nghiệp chúa cha, năm 27 tuổi đương thời gọi là Chúa Hiền hay Hiền vương (anh cả là công tử Nguyễn Phúc Võ mất sớm)
- Ông am hiểu binh pháp, chính trị, có ý chí mở mang bờ cõi, chăm lo việc nước, không chuộng vui chơi, yến tiệc, lại là người quyết đoán, cứng rắn có khi đến tàn nhẫn. Sử chép ông có một phi tần nguyên là đào hát, rất xinh đẹp, ông rất yêu mến; một hôm đọc sách thấy chuyện Ngô Phù Sai vì say mê nữ sắc mà mất nước, ông sực tỉnh, bèn ngầm sai người bỏ thuốc độc giết chết người phi tần ấy vì có lần nàng có ý khuynh loát việc triều chính
- Năm ất Mùi 1655, ông ra đánh chúa Trịnh, chiếm Nghệ An và bình định cả khu vực phía Nam Thanh Hóa, chúa Trịnh khó khăn lắm mới giữ được từ sông Mã trở ra. Năm 1660, Trịnh Căn phản công, bộ tướng của ông là Nguyễn Hữu Tiến và Nguyễn Hữu Dật bất hòa, quan Nguyễn thất thế phải bỏ Nghệ An rút về Bố Chính như trước. Năm Cảnh Trịnh thứ 8 (1670), Trịnh Tạc đem quân vượt sông Gianh đánh vào nhưng thất bại phải rút về ranh giới cũ. Năm Tân Hợi 1671, chúa Trịnh lại đem quân vào đánh một lần nữa nhưng thất bại nốt. Từ đó Trịnh - Nguyễn lấy sông Gianh làm ranh giới giữa hai bên gọi là Bắc Hà, Nam Hà (hoặc Đàng Ngoài, Đàng Trong)
- Năm Mậu Tuất 1658, vua Chân Lạp nhận làm phiên thần chúa Thái tông. Năm Kỷ Mùi 1679, tướng nhà Minh là Dương Ngạn Địch, Trần Thượng Xuyên, Trần An Bình vì bất phục nhà Thanh đem nhiều quân sĩ và thuyền bè sang xin làm tôi chúa Nguyễn. Ông cho họ đến khai khẩn, mở mang đất Biên Hòa (nay thuộc tỉnh Đồng Nai), Mỹ Tho (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) và các khu vực kế cận. Năm Đinh Mão 1687 ông bệnh, qua đời, ở ngôi 39 năm, thọ 68 tuổi, được truy tặng là Hiếu tông Hiếu Triết Hoàng đế, an táng ở núi Hải Cát (thuộc huyện Hải Lăng, Quảng Trị)
- Về đời Thái tông, sách Thực lục tiền biên chép: "Bấy giờ trong cõi vô sự, thóc lúa được mùa, chúa càng sửa sang chính trị, không xây đài tạ, không cần thanh sắc, giảm nhẹ giao dịch thuế má, trăm họ vui vẻ, đều khen là đời thái bình". Chính Hiền vương là người đầu tiên kinh dinh vùng đất Nam Bộ ngày nay

Thuật ngữ liên quan tới Nguyễn Phúc Tần

Tóm lại nội dung ý nghĩa của Nguyễn Phúc Tần trong Tiếng Việt

Nguyễn Phúc Tần có nghĩa là: - (Kỷ Mùi 1619 - Đinh Mão 1687). - Ông là công tử thứ hai của chúa Nguyễn Phúc Lan, mẹ là Đoàn thị được phong làm Thái phó Dũng lễ Hầu, Dũng Quận Công. - Năm Giáp Thân (1644) ông đánh thắng thuyền nước ngoài vào cướp ở cửa Eo (Yêu môn, nay là Thuận An), nhờ đó năm Mậu Tí 1648 ông được phong làm Tiết chế chủ quân cùng cha đại phá Trịnh ở sông Gianh. Năm Canh Thìn 1849, Hi tông mất, ông được triều đình tôn nối nghiệp chúa cha, năm 27 tuổi đương thời gọi là Chúa Hiền hay Hiền vương (anh cả là công tử Nguyễn Phúc Võ mất sớm). - Ông am hiểu binh pháp, chính trị, có ý chí mở mang bờ cõi, chăm lo việc nước, không chuộng vui chơi, yến tiệc, lại là người quyết đoán, cứng rắn có khi đến tàn nhẫn. Sử chép ông có một phi tần nguyên là đào hát, rất xinh đẹp, ông rất yêu mến; một hôm đọc sách thấy chuyện Ngô Phù Sai vì say mê nữ sắc mà mất nước, ông sực tỉnh, bèn ngầm sai người bỏ thuốc độc giết chết người phi tần ấy vì có lần nàng có ý khuynh loát việc triều chính. - Năm ất Mùi 1655, ông ra đánh chúa Trịnh, chiếm Nghệ An và bình định cả khu vực phía Nam Thanh Hóa, chúa Trịnh khó khăn lắm mới giữ được từ sông Mã trở ra. Năm 1660, Trịnh Căn phản công, bộ tướng của ông là Nguyễn Hữu Tiến và Nguyễn Hữu Dật bất hòa, quan Nguyễn thất thế phải bỏ Nghệ An rút về Bố Chính như trước. Năm Cảnh Trịnh thứ 8 (1670), Trịnh Tạc đem quân vượt sông Gianh đánh vào nhưng thất bại phải rút về ranh giới cũ. Năm Tân Hợi 1671, chúa Trịnh lại đem quân vào đánh một lần nữa nhưng thất bại nốt. Từ đó Trịnh - Nguyễn lấy sông Gianh làm ranh giới giữa hai bên gọi là Bắc Hà, Nam Hà (hoặc Đàng Ngoài, Đàng Trong). - Năm Mậu Tuất 1658, vua Chân Lạp nhận làm phiên thần chúa Thái tông. Năm Kỷ Mùi 1679, tướng nhà Minh là Dương Ngạn Địch, Trần Thượng Xuyên, Trần An Bình vì bất phục nhà Thanh đem nhiều quân sĩ và thuyền bè sang xin làm tôi chúa Nguyễn. Ông cho họ đến khai khẩn, mở mang đất Biên Hòa (nay thuộc tỉnh Đồng Nai), Mỹ Tho (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) và các khu vực kế cận. Năm Đinh Mão 1687 ông bệnh, qua đời, ở ngôi 39 năm, thọ 68 tuổi, được truy tặng là Hiếu tông Hiếu Triết Hoàng đế, an táng ở núi Hải Cát (thuộc huyện Hải Lăng, Quảng Trị). - Về đời Thái tông, sách Thực lục tiền biên chép: "Bấy giờ trong cõi vô sự, thóc lúa được mùa, chúa càng sửa sang chính trị, không xây đài tạ, không cần thanh sắc, giảm nhẹ giao dịch thuế má, trăm họ vui vẻ, đều khen là đời thái bình". Chính Hiền vương là người đầu tiên kinh dinh vùng đất Nam Bộ ngày nay

Đây là cách dùng Nguyễn Phúc Tần Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ Nguyễn Phúc Tần là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.