Nguyễn Phúc Chu là gì?

Nguyễn Phúc Chu Tiếng Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa từ Nguyễn Phúc Chu trong văn hóa Việt Nam. Hiểu thêm từ ngữ Việt Nam ta với Từ Điển Số.Com.

Thông tin thuật ngữ Nguyễn Phúc Chu tiếng Tiếng Việt

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

Nguyễn Phúc Chu tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ Nguyễn Phúc Chu trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ Nguyễn Phúc Chu nghĩa là gì.

- (ất Mão 1675 - ất Tị 1725)
- Chúa thứ 6 thời các chúa Nguyễn, con cả của Anh tông Nguyễn Phúc Trăn, mẹ là Tống Thị. Thuở nhỏ ở trong cung, ông chăm học, chữ tốt, tài kiêm văn võ được phong là Tả bính dinh Phó tướng, Tộ Trường Hầu
- Năm Tân Mùi 1691, chúa Anh tông mất, ông lên kế vị, triều thần tôn là Bình Chương quân quốc trọng sự Thái bảo Tộ quốc Công, hiệu là Thiên túng đạo nhân, đường thời gọi là Minh vương. Sau khi hết tang cha, được tôn làm Thái phó, Quốc Công, tôn hiệu là Quốc chúa. Từ đấy trong các sắc dụ về nội trị, ngoại giao đều xưng là Quốc chúa
- Thời ông cầm quyền, phía Bắc vẫn giữ biên thùy với chúa Trịnh, phía Nam ông đưa nhân dân đến các vùng đất mới phương Nam khai khẩn đất hoang sát biên giới Chân Lạp. Trong nước việc nội trị, võ bị, giáo dục được phát triển có qui mô. Các năm Nhâm Ngọ, Quý Mùi (1702-1703) tàu biển nước ngoài đến cướp phá các hải đảo và các cửa khẩu đều bị dẹp tan
- Năm Vĩnh Thịnh thứ tư, 1708, Mạc Cửu, người Lôi Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, trước đó đến khai thác vùng đất Hà Tiên dâng thư lên triều đình xin đem đất này qui thuộc chúa Nguyễn. Ông nhận lời và trao cho Mạc Cửu chức Tổng binh trấn giữ đất Hà Tiên
- Ông là người sùng đạo Nho, mộ đạo Phật, học rộng, hiểu nhiều và cũng là tác giả nhiều thơ văn có giá trị Chính ông đã đề tựa "Bản sư" sách Hải ngoại kí sự của Hòa thượng Thích Đại Sán (1633-1704). Đời ông cầm quyền, Nam Bắc hòa bình được nhiều năm, nhân dân trong nước sống yên ổn hạnh phúc
- Năm Bảo Thái thứ 6 (ất Tị 1725) ông mất, ở ngôi 34 năm, thọ 51 tuổi, con trai con gái tất cả 146 người. Sau khi mất được triều đình dâng thụy hiệu là Đô nguyên súy Tổng quốc chính Tô Minh Vương, truy tôn là Hiến tông Hiếu minh Hoàng đế, đường thời gọi là Quốc Chúa. Thi hài an táng ở núi Kim Ngọc, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên, phi (vợ chính) được truy tôn là Từ Huệ cung Thục kinh phi

Thuật ngữ liên quan tới Nguyễn Phúc Chu

Tóm lại nội dung ý nghĩa của Nguyễn Phúc Chu trong Tiếng Việt

Nguyễn Phúc Chu có nghĩa là: - (ất Mão 1675 - ất Tị 1725). - Chúa thứ 6 thời các chúa Nguyễn, con cả của Anh tông Nguyễn Phúc Trăn, mẹ là Tống Thị. Thuở nhỏ ở trong cung, ông chăm học, chữ tốt, tài kiêm văn võ được phong là Tả bính dinh Phó tướng, Tộ Trường Hầu. - Năm Tân Mùi 1691, chúa Anh tông mất, ông lên kế vị, triều thần tôn là Bình Chương quân quốc trọng sự Thái bảo Tộ quốc Công, hiệu là Thiên túng đạo nhân, đường thời gọi là Minh vương. Sau khi hết tang cha, được tôn làm Thái phó, Quốc Công, tôn hiệu là Quốc chúa. Từ đấy trong các sắc dụ về nội trị, ngoại giao đều xưng là Quốc chúa. - Thời ông cầm quyền, phía Bắc vẫn giữ biên thùy với chúa Trịnh, phía Nam ông đưa nhân dân đến các vùng đất mới phương Nam khai khẩn đất hoang sát biên giới Chân Lạp. Trong nước việc nội trị, võ bị, giáo dục được phát triển có qui mô. Các năm Nhâm Ngọ, Quý Mùi (1702-1703) tàu biển nước ngoài đến cướp phá các hải đảo và các cửa khẩu đều bị dẹp tan. - Năm Vĩnh Thịnh thứ tư, 1708, Mạc Cửu, người Lôi Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, trước đó đến khai thác vùng đất Hà Tiên dâng thư lên triều đình xin đem đất này qui thuộc chúa Nguyễn. Ông nhận lời và trao cho Mạc Cửu chức Tổng binh trấn giữ đất Hà Tiên. - Ông là người sùng đạo Nho, mộ đạo Phật, học rộng, hiểu nhiều và cũng là tác giả nhiều thơ văn có giá trị Chính ông đã đề tựa "Bản sư" sách Hải ngoại kí sự của Hòa thượng Thích Đại Sán (1633-1704). Đời ông cầm quyền, Nam Bắc hòa bình được nhiều năm, nhân dân trong nước sống yên ổn hạnh phúc. - Năm Bảo Thái thứ 6 (ất Tị 1725) ông mất, ở ngôi 34 năm, thọ 51 tuổi, con trai con gái tất cả 146 người. Sau khi mất được triều đình dâng thụy hiệu là Đô nguyên súy Tổng quốc chính Tô Minh Vương, truy tôn là Hiến tông Hiếu minh Hoàng đế, đường thời gọi là Quốc Chúa. Thi hài an táng ở núi Kim Ngọc, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên, phi (vợ chính) được truy tôn là Từ Huệ cung Thục kinh phi

Đây là cách dùng Nguyễn Phúc Chu Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ Nguyễn Phúc Chu là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.