Nguyễn Trọng Trí là gì?

Nguyễn Trọng Trí Tiếng Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa từ Nguyễn Trọng Trí trong văn hóa Việt Nam. Hiểu thêm từ ngữ Việt Nam ta với Từ Điển Số.Com.

Thông tin thuật ngữ Nguyễn Trọng Trí tiếng Tiếng Việt

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

Nguyễn Trọng Trí tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ Nguyễn Trọng Trí trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ Nguyễn Trọng Trí nghĩa là gì.

- (Quí sửu 1912 - Canh thìn 1940)
- Nhà thơ, bút danh Hàn Mạc Tử, còn có các bút hiệu: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thị. Về bút danh Hàn Mạc Tử nguyên trước là Hàn Mạc Tử, có nghĩa là bức rèm lạnh. người bạn thơ là Quách Tấn dí dỏm bảo ông:" Đã có rèm thì thêm bóng nguyệt vào. Hỏi còn cảnh nào nên thơ bằng"! Ông hiểu ra, thêm dấu ngữa vào chữ A, Hàn Mạc hóa ra" Hàn Mặc" và Hàn Mạc Tử có nghĩa là Chàng Bút Mực. Còn bút hiệu Lệ Thanh là ghép chữ đầu của nơi sinh là Lệ Mĩ và chữ đầu của chính quán: Thanh Tân
- Ông sinh ngày 22-9-1912 tại Lệ Mĩ (Đồng Hới) tỉnh Quảng Bình, con ông Nguyễn Văn Toản và bà Nguyễn Thị Duy. Tổ tiên vốn họ Phạm và quê quán ở Thanh Hóa. Ông cố tên Phạm Chương liên can về quốc sự, gia đình bị truy nã, nên người con là Phạm Bồi trốn vào Thừa Thiên đổi ra họ Nguyễn, theo họ mẹ. Thân sinh ông (Nguyễn Văn Toản) là con trưởng cụ Phạm Bồi tức Nguyễn Bồi
- Từ năm 1930-1931, ông làm thơ và bắt đầu có tiếng, nhất là có mấy bài Đường luật như Thức Khuya được Phan Bội Châu khen và họa lại
- Non sông bốn mặt ngủ mơ màng,
- Thức chi mình ta dạ chăng an
- Bóng nguyệt leo song sờ sẫm gối,
- Gió thu lọt cưa cọ mài chăn
- Khóc dùm thân thế hoa rơi lệ,
- Buồn giúp công danh dế dạo đàn
- Chổi đập nôm na vài điệu cũ
- Năm canh tâm sự vẫn chưa tàn
- Phan Bội Châu họa:
- Chợ lợi trường danh tí chẳng màng,
- Sao ăn không ngọt ngủ không an?
- Trăn năn ngán đó tuồng dâu bê,
- Muôn họ nhờ ai bạn chiếu chăn
- Cửa sấm gớm ghe người đánh trống,
- Tai trâu mỏi mệt khách đưa đàn
- Lòng sen đằng đẵng tơ sen vướng,
- Mưa gió bao phen gộc chẳng tàn
- Ông làm việc ở sở Đạc điền Qui Nhơn (1932), thỉnh thoảng gởi thơ đăng ở tuần báo Phụ nữ Tân văn trong Nam, ký tắt với bút hiệu P.T. Qui Nhơn
- Đầu năm 1935 ông xin thôi việc, rồi vào Sài Gòn, giữ trang văn chương ở các báo Sài Gòn, Công Luận, Tân Thời, Trong khuê phòng
- Được một năm, ông trở về Qui Nhơn, rồi mắc bệnh phong, điều trị tại nhà khá lâu không hết, ông bị cưỡng bức vào nhà thương Qui Hòa. Chẳng bao lâu ông mất vào ngày 11-11-1940, hưởng dương 28 tuổi
- Ông còn để lại mấy tập thơ xuất sắc:
- - Gái quê, xuất bản 1936
- - Thơ Hàn Mạc Tử (1957)
- Người bạn thơ Quách Tấn mộng thấy Hàn Mạc Tử:
- "Ôi Lệ Thanh! Ôi Lệ Thanh!
- Một giấc trưa nay lại gặp mình
- Nhan sắc châu sa màu phú quí,
- Tài ba bút trổ nét tinh anh
- Rượu tần thu cũ say sưa chuyện,
- Hương lạ trời cao bát ngát tình

Thuật ngữ liên quan tới Nguyễn Trọng Trí

Tóm lại nội dung ý nghĩa của Nguyễn Trọng Trí trong Tiếng Việt

Nguyễn Trọng Trí có nghĩa là: - (Quí sửu 1912 - Canh thìn 1940). - Nhà thơ, bút danh Hàn Mạc Tử, còn có các bút hiệu: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thị. Về bút danh Hàn Mạc Tử nguyên trước là Hàn Mạc Tử, có nghĩa là bức rèm lạnh. người bạn thơ là Quách Tấn dí dỏm bảo ông:" Đã có rèm thì thêm bóng nguyệt vào. Hỏi còn cảnh nào nên thơ bằng"! Ông hiểu ra, thêm dấu ngữa vào chữ A, Hàn Mạc hóa ra" Hàn Mặc" và Hàn Mạc Tử có nghĩa là Chàng Bút Mực. Còn bút hiệu Lệ Thanh là ghép chữ đầu của nơi sinh là Lệ Mĩ và chữ đầu của chính quán: Thanh Tân. - Ông sinh ngày 22-9-1912 tại Lệ Mĩ (Đồng Hới) tỉnh Quảng Bình, con ông Nguyễn Văn Toản và bà Nguyễn Thị Duy. Tổ tiên vốn họ Phạm và quê quán ở Thanh Hóa. Ông cố tên Phạm Chương liên can về quốc sự, gia đình bị truy nã, nên người con là Phạm Bồi trốn vào Thừa Thiên đổi ra họ Nguyễn, theo họ mẹ. Thân sinh ông (Nguyễn Văn Toản) là con trưởng cụ Phạm Bồi tức Nguyễn Bồi. - Từ năm 1930-1931, ông làm thơ và bắt đầu có tiếng, nhất là có mấy bài Đường luật như Thức Khuya được Phan Bội Châu khen và họa lại. - Non sông bốn mặt ngủ mơ màng,. - Thức chi mình ta dạ chăng an. - Bóng nguyệt leo song sờ sẫm gối,. - Gió thu lọt cưa cọ mài chăn. - Khóc dùm thân thế hoa rơi lệ,. - Buồn giúp công danh dế dạo đàn. - Chổi đập nôm na vài điệu cũ. - Năm canh tâm sự vẫn chưa tàn. - Phan Bội Châu họa:. - Chợ lợi trường danh tí chẳng màng,. - Sao ăn không ngọt ngủ không an?. - Trăn năn ngán đó tuồng dâu bê,. - Muôn họ nhờ ai bạn chiếu chăn. - Cửa sấm gớm ghe người đánh trống,. - Tai trâu mỏi mệt khách đưa đàn. - Lòng sen đằng đẵng tơ sen vướng,. - Mưa gió bao phen gộc chẳng tàn. - Ông làm việc ở sở Đạc điền Qui Nhơn (1932), thỉnh thoảng gởi thơ đăng ở tuần báo Phụ nữ Tân văn trong Nam, ký tắt với bút hiệu P.T. Qui Nhơn. - Đầu năm 1935 ông xin thôi việc, rồi vào Sài Gòn, giữ trang văn chương ở các báo Sài Gòn, Công Luận, Tân Thời, Trong khuê phòng. - Được một năm, ông trở về Qui Nhơn, rồi mắc bệnh phong, điều trị tại nhà khá lâu không hết, ông bị cưỡng bức vào nhà thương Qui Hòa. Chẳng bao lâu ông mất vào ngày 11-11-1940, hưởng dương 28 tuổi. - Ông còn để lại mấy tập thơ xuất sắc:. - - Gái quê, xuất bản 1936. - - Thơ Hàn Mạc Tử (1957). - Người bạn thơ Quách Tấn mộng thấy Hàn Mạc Tử:. - "Ôi Lệ Thanh! Ôi Lệ Thanh!. - Một giấc trưa nay lại gặp mình. - Nhan sắc châu sa màu phú quí,. - Tài ba bút trổ nét tinh anh. - Rượu tần thu cũ say sưa chuyện,. - Hương lạ trời cao bát ngát tình

Đây là cách dùng Nguyễn Trọng Trí Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ Nguyễn Trọng Trí là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.