Tôn Vũ là gì?

Tôn Vũ Tiếng Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa từ Tôn Vũ trong văn hóa Việt Nam. Hiểu thêm từ ngữ Việt Nam ta với Từ Điển Số.Com.

Thông tin thuật ngữ Tôn Vũ tiếng Tiếng Việt

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

Tôn Vũ tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ Tôn Vũ trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ Tôn Vũ nghĩa là gì.

- Đông Chu liệt quốc: Tôn Vũ, còn gọi là Tôn Tử, là một nhà binh pháp nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại, người nươ`c Tề, sống vào cuối thời Xuân Thu (Khoảng thế kỷ thứ 5 trước công nguyên)
- Tôn Vũ đem sách binh pháp yết kiến vua Ngô là Hạp Lư. Hạp Lư nói: "Ta đã đọc 13 thiên của ông rồi, nay ông thử áp dụng binh pháp điều khiển quân đội một cách tiểu quy mô có được không ?" Tôn Vũ đáp: "Được". Hạp Lư nói: "Đem đàn bà ra thí nghiệm có được không ?" Tôn Vũ đáp: "Được". Vua bèn bằng lòng cho gái đẹp trong cung ra, tất cả 180 người, Tôn Vũ chia ra làm 2 đội, lấy hai người phi vua nuông chiều làm đội trưởng, sai tất cả đều cầm giáo. Tôn Vũ ra lệnh nói: Khi ta nói đàng trước thì các người nhìn vào quả tim, nói bên trái thì nhìn tay trái, nói bên phải thì nhìn tay phải, đàng sau thì nhìn đàng sau lưng." Sau khi đã đưa ra kỷ luật, Tôn Vũ bèn đặt Phủ Việt, ban lệnh 3 lần, nhắc nhở 5 lượt. Sau đó đánh trống ra lệnh nhìn về bên phải, bọn con gái cười rộ. Tôn Vũ nói: "Kỷ luật không rõ ràng, nhắc nhở hiệu lệnh không kỹ càng đó là tội của tướng." Lại ra lệnh và nhắc nhở 3 lần, 5 lượt rồi đánh trống ra lệnh nhìn về bên trái. Bọn con gái lại cười rộ, Vũ nói: " Kỷ luật không rõ ràng, nhắc nhở hiệu lệnh không kỹ càng đó là tội của tướng. Nay đã hiểu rõ kỷ luật rồi mà không theo luật là tội của đội trưởng." Tôn Vũ muốn chém đầu 2 người đội trưởng. Vua ngô ngồi trên đài xem thấy sắp chém 2 người ái cơ, hoảng hốt vội sai sứ truyền lệnh, nói: "Quả nhân đã biết cách dùng binh của tướng quân rồi, không có 2 ái cơ ấy thì quả nhân ăn không ngon, xin đừng chém." Tôn Vũ nói: Thần đã vâng mệnh lệnh bệ hạ làm tướng, tướng đã ở trong quân thì có khi không theo lệnh vua." Bèn sai chém 2 người đội trưởng để thị uy, đem người kế tiếp làm đội trưởng, lại đánh trống chỉ huy. Bọn con gái nhìn bên phải, bên trái, trước sau, quỳ đứng đều nghiêm chỉnh, đúng đắn, không ai dám ho he. Tôn Vũ sai sứ giả báo với vua: "Binh đã chỉnh tề, bệ hạ có thể dùng nó thế nào cũng được, có thể sai nó dù nhảy vào lửa, vào nước." Hạp Lư cho Tôn Vũ làm tướng. Phía Tây quân Ngô phá Sở, đi vào đất Sính, phía Bắc uy hiếp nước Tề, nước Tấn, nổi tiếng chư hầu
- Bộ Tôn Tử Binh pháp gồm 13 thiên: 1. thủy kế, 2. Tác chiến, 3. Mưu công, 4. Quân hình, 5. Binh thế, 6. Hư thực, 7. Quân tranh, 8. Cửu biến, 9. Hành quân, 10. Địa hình, 11. Tựu địa, . Hỏa công, 13. Dụng gián
- Tôn Tử Binh pháp là quyển sách gối đầu giường của các nhà quân sự á đông ngày xưa và hiện vẫn còn được nghiên cứu tại các học viện quân sự và còn được ứng dụng trong nhiều lãnh vực khác
- Thiên Nam Ngữ lục:
- Kiêm hay thao lược cơ quyền
- Bội trăm Bạch Khởi, chấp ngàn Tôn Ngô

Thuật ngữ liên quan tới Tôn Vũ

Tóm lại nội dung ý nghĩa của Tôn Vũ trong Tiếng Việt

Tôn Vũ có nghĩa là: - Đông Chu liệt quốc: Tôn Vũ, còn gọi là Tôn Tử, là một nhà binh pháp nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại, người nươ`c Tề, sống vào cuối thời Xuân Thu (Khoảng thế kỷ thứ 5 trước công nguyên). - Tôn Vũ đem sách binh pháp yết kiến vua Ngô là Hạp Lư. Hạp Lư nói: "Ta đã đọc 13 thiên của ông rồi, nay ông thử áp dụng binh pháp điều khiển quân đội một cách tiểu quy mô có được không ?" Tôn Vũ đáp: "Được". Hạp Lư nói: "Đem đàn bà ra thí nghiệm có được không ?" Tôn Vũ đáp: "Được". Vua bèn bằng lòng cho gái đẹp trong cung ra, tất cả 180 người, Tôn Vũ chia ra làm 2 đội, lấy hai người phi vua nuông chiều làm đội trưởng, sai tất cả đều cầm giáo. Tôn Vũ ra lệnh nói: Khi ta nói đàng trước thì các người nhìn vào quả tim, nói bên trái thì nhìn tay trái, nói bên phải thì nhìn tay phải, đàng sau thì nhìn đàng sau lưng." Sau khi đã đưa ra kỷ luật, Tôn Vũ bèn đặt Phủ Việt, ban lệnh 3 lần, nhắc nhở 5 lượt. Sau đó đánh trống ra lệnh nhìn về bên phải, bọn con gái cười rộ. Tôn Vũ nói: "Kỷ luật không rõ ràng, nhắc nhở hiệu lệnh không kỹ càng đó là tội của tướng." Lại ra lệnh và nhắc nhở 3 lần, 5 lượt rồi đánh trống ra lệnh nhìn về bên trái. Bọn con gái lại cười rộ, Vũ nói: " Kỷ luật không rõ ràng, nhắc nhở hiệu lệnh không kỹ càng đó là tội của tướng. Nay đã hiểu rõ kỷ luật rồi mà không theo luật là tội của đội trưởng." Tôn Vũ muốn chém đầu 2 người đội trưởng. Vua ngô ngồi trên đài xem thấy sắp chém 2 người ái cơ, hoảng hốt vội sai sứ truyền lệnh, nói: "Quả nhân đã biết cách dùng binh của tướng quân rồi, không có 2 ái cơ ấy thì quả nhân ăn không ngon, xin đừng chém." Tôn Vũ nói: Thần đã vâng mệnh lệnh bệ hạ làm tướng, tướng đã ở trong quân thì có khi không theo lệnh vua." Bèn sai chém 2 người đội trưởng để thị uy, đem người kế tiếp làm đội trưởng, lại đánh trống chỉ huy. Bọn con gái nhìn bên phải, bên trái, trước sau, quỳ đứng đều nghiêm chỉnh, đúng đắn, không ai dám ho he. Tôn Vũ sai sứ giả báo với vua: "Binh đã chỉnh tề, bệ hạ có thể dùng nó thế nào cũng được, có thể sai nó dù nhảy vào lửa, vào nước." Hạp Lư cho Tôn Vũ làm tướng. Phía Tây quân Ngô phá Sở, đi vào đất Sính, phía Bắc uy hiếp nước Tề, nước Tấn, nổi tiếng chư hầu. - Bộ Tôn Tử Binh pháp gồm 13 thiên: 1. thủy kế, 2. Tác chiến, 3. Mưu công, 4. Quân hình, 5. Binh thế, 6. Hư thực, 7. Quân tranh, 8. Cửu biến, 9. Hành quân, 10. Địa hình, 11. Tựu địa, . Hỏa công, 13. Dụng gián. - Tôn Tử Binh pháp là quyển sách gối đầu giường của các nhà quân sự á đông ngày xưa và hiện vẫn còn được nghiên cứu tại các học viện quân sự và còn được ứng dụng trong nhiều lãnh vực khác. - Thiên Nam Ngữ lục:. - Kiêm hay thao lược cơ quyền. - Bội trăm Bạch Khởi, chấp ngàn Tôn Ngô

Đây là cách dùng Tôn Vũ Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ Tôn Vũ là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.