Đoàn Thị Điểm là gì?

Đoàn Thị Điểm Tiếng Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa từ Đoàn Thị Điểm trong văn hóa Việt Nam. Hiểu thêm từ ngữ Việt Nam ta với Từ Điển Số.Com.

Thông tin thuật ngữ Đoàn Thị Điểm tiếng Tiếng Việt

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

Đoàn Thị Điểm tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ Đoàn Thị Điểm trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ Đoàn Thị Điểm nghĩa là gì.

- (ất dậu 1705 - Bính dần 1746)
- Nữ sĩ, hiệu Hồng Hà nữ sĩ, con Đoàn Doãn Nghi và Võ thị, em danh sĩ Đoàn Doãn Luân
- Tổ quán vốn ở xã Hiến Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc (tỉnh Bắc Ninh). Sau, bà và mẹ về ở với anh ở huyện Đường Hào, tỉnh Hải Dương (nay là Hải Hưng)
- Năm 16 tuổi, Thượng thư Lê Anh Tuấn muốn xin bà làm con nuôi để tiến vào làm phi tần trong cung, nhưng chỉ ở ít lâu bà xin về. Cùng với anh cần cù học tập trở nên người sành văn chương
- Bà kén chồng, cha mất, bà đã 25 tuổi, vẫn chưa đính hôn với ai. Mãn tang cha, có công tử làng Hoạch Trạch là Nhữ Đình Toản và Thượng thư ở làng Kim Lũ ân cần nhờ mối giạm hỏi, bà đều từ chối
- Người anh mất, bà đảm nhận gánh nặng gia đình. Bấy giờ, người làng Sài Trang, huyện Đường Hào có con gái tiến cung, đón bà vào cung ở dạy nàng cung tần ấy
- Năm Kỷ tị 1739, trong nước loạn lạc, chợ An Bình và làng Mĩ thử bị tàn phá, bà từ chức giáo thụ ở cung cấm, về ngụ ở xã Chương Dương dạy học
- Sau bà lập gia đình với Tiến sĩ Nguyễn Kiều, người làng Phú Xá, huyện Từ Liêm. Ngày chồng bà lên đường đến nhiệm sở mới (ở Nghệ An) bà mất nhằm ngày 11-9 năm Bính dần 1746
- Tương truyền chính bà đã phiên dịch khúc ngâm chinh phụ của Đặng Trần Côn (nhưng cũng có sách cho rằng bản dịch đó là của Phan Huy ích). Điều biết chắc chắn là bà giỏi văn chương, có nhiều thơ văn xướng họa với anh, với chồng khá nhiều, nhưng phần lớn đã thất lạc. Duy còn một bản Tục truyền kì cũng gọi là Truyền kì tân phả (để phân biệt với Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ)
- Theo Phan Huy Chú (Lịch triều hiến chương loại chí quyển 45) tập truyện Tục truyền kì gồm 6 truyện: Bích câu kì ngộ, Hải khẩu linh từ, Vân cát thần nữ, Hoành sơn tiên cuộc, An ấp liệt nữ, Nghĩa khuyển khuất miêu
- Nhưng trong Nam sử tập biên quyển 5 (1724) quả quyết bà Điểm chỉ có 3 truyện:
- - Hải khẩu linh từ (tức chuyện nữ thần Chế Thắng)
- - Vân Cát thần nữ (Liễu Hạnh công chúa)
- - An ấp liệt nữ (chuyện Phan thị, vợ thứ của Đinh Nho Hoàn)

Thuật ngữ liên quan tới Đoàn Thị Điểm

Tóm lại nội dung ý nghĩa của Đoàn Thị Điểm trong Tiếng Việt

Đoàn Thị Điểm có nghĩa là: - (ất dậu 1705 - Bính dần 1746). - Nữ sĩ, hiệu Hồng Hà nữ sĩ, con Đoàn Doãn Nghi và Võ thị, em danh sĩ Đoàn Doãn Luân. - Tổ quán vốn ở xã Hiến Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc (tỉnh Bắc Ninh). Sau, bà và mẹ về ở với anh ở huyện Đường Hào, tỉnh Hải Dương (nay là Hải Hưng). - Năm 16 tuổi, Thượng thư Lê Anh Tuấn muốn xin bà làm con nuôi để tiến vào làm phi tần trong cung, nhưng chỉ ở ít lâu bà xin về. Cùng với anh cần cù học tập trở nên người sành văn chương. - Bà kén chồng, cha mất, bà đã 25 tuổi, vẫn chưa đính hôn với ai. Mãn tang cha, có công tử làng Hoạch Trạch là Nhữ Đình Toản và Thượng thư ở làng Kim Lũ ân cần nhờ mối giạm hỏi, bà đều từ chối. - Người anh mất, bà đảm nhận gánh nặng gia đình. Bấy giờ, người làng Sài Trang, huyện Đường Hào có con gái tiến cung, đón bà vào cung ở dạy nàng cung tần ấy. - Năm Kỷ tị 1739, trong nước loạn lạc, chợ An Bình và làng Mĩ thử bị tàn phá, bà từ chức giáo thụ ở cung cấm, về ngụ ở xã Chương Dương dạy học. - Sau bà lập gia đình với Tiến sĩ Nguyễn Kiều, người làng Phú Xá, huyện Từ Liêm. Ngày chồng bà lên đường đến nhiệm sở mới (ở Nghệ An) bà mất nhằm ngày 11-9 năm Bính dần 1746. - Tương truyền chính bà đã phiên dịch khúc ngâm chinh phụ của Đặng Trần Côn (nhưng cũng có sách cho rằng bản dịch đó là của Phan Huy ích). Điều biết chắc chắn là bà giỏi văn chương, có nhiều thơ văn xướng họa với anh, với chồng khá nhiều, nhưng phần lớn đã thất lạc. Duy còn một bản Tục truyền kì cũng gọi là Truyền kì tân phả (để phân biệt với Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ). - Theo Phan Huy Chú (Lịch triều hiến chương loại chí quyển 45) tập truyện Tục truyền kì gồm 6 truyện: Bích câu kì ngộ, Hải khẩu linh từ, Vân cát thần nữ, Hoành sơn tiên cuộc, An ấp liệt nữ, Nghĩa khuyển khuất miêu. - Nhưng trong Nam sử tập biên quyển 5 (1724) quả quyết bà Điểm chỉ có 3 truyện:. - - Hải khẩu linh từ (tức chuyện nữ thần Chế Thắng). - - Vân Cát thần nữ (Liễu Hạnh công chúa). - - An ấp liệt nữ (chuyện Phan thị, vợ thứ của Đinh Nho Hoàn)

Đây là cách dùng Đoàn Thị Điểm Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ Đoàn Thị Điểm là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.