百家 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

百家 từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 百家 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

百家 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 百家 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 百家 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 百家 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 百家 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).

bách gia
Chỉ các trường phái khác nhau về học thuật.
◇Tuân Tử 子:
Kim chư hầu dị chánh, bách gia dị thuyết, tắc tất hoặc thị hoặc phi, hoặc trị hoặc loạn
政, 說, 非, 亂 (Giải tế 蔽).Phiếm chỉ các nhà chuyên môn hoặc những người có tài nghệ.
◇Trần Sư Đạo 道:
Vận xuất bách gia thượng, Tụng chi tâm dĩ huân
上, 醺 (Thứ vận Tô Công Tây Hồ quan nguyệt thính cầm 西琴).Chỉ chung mọi nhà, các dòng họ.
◎Như:
Bách gia tính
姓 tên sách dạy học cho trẻ con.
§ Ngày xưa là sách dạy học cho trẻ con không đề tên họ tác giả. Dùng họ (
tính thị
氏) biên thành vận văn, mỗi câu bốn chữ, cho tiện tụng đọc, bắt đầu là họ
Triệu
趙, cuối cùng là họ
Tư Không
空.

Xem thêm từ Hán Việt

  • an nguy từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • vĩ quan từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đại giác từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bố cục từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tiện giáng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 百家 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: bách giaChỉ các trường phái khác nhau về học thuật. ◇Tuân Tử 荀子: Kim chư hầu dị chánh, bách gia dị thuyết, tắc tất hoặc thị hoặc phi, hoặc trị hoặc loạn 今諸侯異政, 百家異說, 則必或是或非, 或治或亂 (Giải tế 解蔽).Phiếm chỉ các nhà chuyên môn hoặc những người có tài nghệ. ◇Trần Sư Đạo 陳師道: Vận xuất bách gia thượng, Tụng chi tâm dĩ huân 韻出百家上, 誦之心已醺 (Thứ vận Tô Công Tây Hồ quan nguyệt thính cầm 次韻蘇公西湖觀月聽琴).Chỉ chung mọi nhà, các dòng họ. ◎Như: Bách gia tính 百家姓 tên sách dạy học cho trẻ con. § Ngày xưa là sách dạy học cho trẻ con không đề tên họ tác giả. Dùng họ (tính thị 姓氏) biên thành vận văn, mỗi câu bốn chữ, cho tiện tụng đọc, bắt đầu là họ Triệu 趙, cuối cùng là họ Tư Không 司空.