則 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 則 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

則 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 則 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 則 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 則 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 則 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: ze2;
Juytping quảng đông: zak1;
tắc

(Danh)
Khuôn phép.
◎Như: ngôn nhi vi thiên hạ tắc nói ra mà làm phép tắc cho thiên hạ.

(Danh)
Gương mẫu.
◎Như: dĩ thân tác tắc lấy mình làm gương.

(Danh)
Đơn vị trong văn từ: đoạn, mục, điều, tiết.
◎Như: nhất tắc tiêu tức ba đoạn tin tức, tam tắc ngụ ngôn ba bài ngụ ngôn, thí đề nhị tắc hai đề thi.

(Danh)
Họ Tắc.

(Động)
Noi theo, học theo.
◇Sử Kí : Tắc Cổ Công, Công Quý chi pháp, đốc nhân, kính lão, từ thiếu , , , , (Chu bổn kỉ ) Noi theo phép tắc của Cổ Công và Công Quý, dốc lòng nhân, kính già, yêu trẻ.(Liên) Thì, liền ngay.
◎Như: học như nghịch thủy hành chu, bất tiến tắc thối , 退 học như đi thuyền trên dòng nước ngược, không tiến là lùi ngay.(Liên) Thì là, thì.
◇Luận Ngữ : Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc đễ , (Học nhi ) Con em ở trong nhà thì hiếu thảo (với cha mẹ), ra ngoài thì kính nhường (bậc huynh trưởng).(Liên) Lại, nhưng lại.
◎Như: dục tốc tắc bất đạt muốn cho nhanh nhưng lại không đạt.(Liên) Chỉ.
◇Tuân Tử : Khẩu nhĩ chi gian tắc tứ thốn nhĩ (Khuyến học ) Khoảng giữa miệng và tai chỉ có bốn tấc thôi.(Liên) Nếu.
◇Sử Kí : Kim tắc lai, Bái Công khủng bất đắc hữu thử , (Cao Tổ bổn kỉ ) Nay nếu đến, Bái Công sợ không được có đấy.(Liên) Dù, dù rằng.
◇Thương quân thư : Cẩu năng lệnh thương cổ kĩ xảo chi nhân vô phồn, tắc dục quốc chi vô phú, bất khả đắc dã , , (Ngoại nội ) Nếu có thể làm cho số người buôn bán và làm nghề thủ công không đông thêm, thì dù muốn nước không giàu lên cũng không thể được.

(Phó)
Là, chính là.
◇Mạnh Tử : Thử tắc quả nhân chi tội dã (Công Tôn Sửu hạ ) Đó chính là lỗi tại tôi.

Nghĩa chữ nôm của từ 則

tắc, như "phép tắc" (vhn)
1. [不則] bất tắc 2. [不則聲] bất tắc thanh 3. [謹則無憂] cẩn tắc vô ưu 4. [矩則] củ tắc 5. [窮則變, 變則通] cùng tắc biến, biến tắc thông 6. [準則] chuẩn tắc 7. [內則] nội tắc 8. [原則] nguyên tắc 9. [則度] tắc độ 10. [則個] tắc cá 11. [則例] tắc lệ

Xem thêm từ Hán Việt

  • chánh nhật từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bách thảo từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ban khao từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cao lâu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cổ đại từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 則 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: