口 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 口 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

口 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 口 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 口 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 口 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 口 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: kou3;
Juytping quảng đông: hau2;
khẩu

(Danh)
Mồm, miệng, mõm (người hoặc động vật).
§ Cũng gọi là chủy .
◎Như: trương khẩu há mồm, bế khẩu ngậm mồm, thủ khẩu như bình giữ miệng kín như bình.
§ Ghi chú: Nhà Phật cho những tội bởi miệng mà ra là khẩu nghiệp .

(Danh)
Miệng đồ vật.
◎Như: bình khẩu miệng bình.

(Danh)
Cửa (chỗ ra vào, thông thương).
◎Như: cảng khẩu cửa cảng, môn khẩu cửa ra vào, hạng khẩu cửa ngõ hẻm, hải khẩu cửa biển.

(Danh)
Quan ải (thường dùng cho địa danh).
◎Như: Hỉ Phong khẩu cửa ải Hỉ Phong.

(Danh)
Lưỡi (dao, gươm, ...).
◎Như: đao khẩu lưỡi dao, kiếm khẩu lưỡi kiếm.

(Danh)
Vết, chỗ bị rách, vỡ, mẻ, ...
◎Như: thương khẩu vết thương, liệt khẩu vết rách, khuyết khẩu chỗ sứt mẻ.

(Danh)
Tuổi (lừa, ngựa, ...).
◎Như: giá thất mã khẩu hoàn khinh con ngựa này còn nhỏ tuổi

(Danh)
Lượng từ: (1) Số người.
◎Như: nhất gia bát khẩu một nhà tám người.
§ Ghi chú: Theo phép tính sổ đinh, một nhà gọi là nhất hộ , một người gọi là nhất khẩu , cho nên thường gọi sổ đinh là hộ khẩu . Kẻ đã thành đinh gọi là đinh khẩu . (2) Số súc vật.
§ Tương đương với song , đầu .
◎Như: tam khẩu trư ba con heo. (3) Số đồ vật: cái, con...
◎Như: lưỡng khẩu oa tử hai cái nồi, nhất khẩu tỉnh một cái giếng.
◇Thủy hử truyện : Trí Thâm khiết liễu ngũ thất khẩu (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm mới ăn được vài hớp (cháo).

Nghĩa chữ nôm của từ 口

khẩu, như "khẩu hiệu, khẩu khí, ứng khẩu; nhập khẩu" (vhn)
1. [惡口] ác khẩu 2. [丁口] đinh khẩu 3. [病從口入] bệnh tòng khẩu nhập 4. [噤口] cấm khẩu 5. [禁口] cấm khẩu 6. [錦心繡口] cẩm tâm tú khẩu 7. [眾口一詞] chúng khẩu nhất từ 8. [眾口鑠金] chúng khẩu thước kim 9. [家口] gia khẩu 10. [虎口] hổ khẩu 11. [可口] khả khẩu 12. [口音] khẩu âm 13. [口頭] khẩu đầu 14. [口碑] khẩu bi 15. [口辯] khẩu biện 16. [口占] khẩu chiếm 17. [口拙] khẩu chuyết 18. [口供] khẩu cung 19. [口角] khẩu giác 20. [口號] khẩu hiệu 21. [口技] khẩu kĩ 22. [口氣] khẩu khí 23. [口令] khẩu lệnh 24. [口糧] khẩu lương 25. [口業] khẩu nghiệp 26. [口才] khẩu tài 27. [口是心非] khẩu thị tâm phi 28. [口試] khẩu thí 29. [口舌] khẩu thiệt 30. [口傳] khẩu truyền 31. [金人緘口] kim nhân giam khẩu 32. [利口] lợi khẩu 33. [良藥苦口] lương dược khổ khẩu 34. [一口] nhất khẩu 35. [一口氣] nhất khẩu khí 36. [入口] nhập khẩu 37. [入口稅] nhập khẩu thuế 38. [人口] nhân khẩu 39. [佛口蛇心] phật khẩu xà tâm 40. [噴口] phún khẩu 41. [信口] tín khẩu 42. [信口胡說] tín khẩu hồ thuyết 43. [赤口白舌] xích khẩu bạch thiệt 44. [出口] xuất khẩu

Xem thêm từ Hán Việt

  • bác sơn hương lô từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tao nhân mặc khách từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chủ tể từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bất bình từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • thập ác từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 口 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: