châm chước nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

châm chước từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng châm chước trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

châm chước từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm châm chước từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ châm chước từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm châm chước tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm châm chước tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).

châm chước
Rót ruợu. ◇Hậu Hán Thư 書:
Từ nãi vi tê tửu nhất thăng, phủ nhất cân, thủ tự châm chước, bách quan mạc bất túy bão
升, 斤, 酌, 飽 (Phương thuật truyện hạ 下, Tả Từ ) Tả Từ bèn mang ra rượu một thưng, thịt khô một cân, tự tay rót rượu, các quan không ai mà không no say.Chỉ uống rượu. ◇Đào Uyên Minh 明:
Quá môn cánh tương hô, Hữu tửu châm chước chi
呼, 之 (Di cư 居) Qua cửa lại gọi nhau, Có rượu đem ra uống.Đắn đo, liệu tính cho đúng, cho vừa (như rót rượu uống phải lượng xem chén nông sâu). ◇Hồng Lâu Mộng 夢:
Đại gia châm chước nhất cá phương nhi, khả dụng bất khả dụng, na thì đại da tái định đoạt
兒. , 奪 (Đệ tứ thập thất hồi) Chúng ta sẽ liệu tính lập một phương thuốc, dùng được hay không dùng được, sau đó là tùy cậu quyết định lại.Suy nghĩ, tư lường. ◇Đỗ Phủ 甫:
Châm chước Hằng Nga quả, Thiên hàn nại cửu thu
寡, 秋 (Nguyệt 月) Nghĩ Hằng Nga góa bụa, Chịu lạnh đã bao năm.Phẩm bình thưởng thức. ◇Thanh bình nhạc 樂:
Kim dạ thê nhiên đối ảnh, dữ thùy châm chước Hằng Nga
影, (Trừ Dương kí Thiệu Tử phi chư hữu 友, Từ 詞) Đêm nay buồn thương đối bóng, cùng ai hân thưởng Hằng Nga (vừng trăng sáng).Nắm giữ. ◇Hậu Hán kỉ 紀:
Thiên hữu Bắc Đẩu, sở dĩ châm chước nguyên khí
斗, 氣 (Thuận Đế kỉ 紀) Trời có sao Bắc Đẩu, cho nên nắm giữ được nguyên khí.An bài, sắp đặt.

Xem thêm từ Hán Việt

  • cẩm thạch từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • á thánh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • sơ giai từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bào trạch từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chiếu hội từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ châm chước nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: châm chướcRót ruợu. ◇Hậu Hán Thư 後漢書: Từ nãi vi tê tửu nhất thăng, phủ nhất cân, thủ tự châm chước, bách quan mạc bất túy bão 慈乃為齎酒一升, 脯一斤, 手自斟酌, 百官莫不醉飽 (Phương thuật truyện hạ 方術傳下, Tả Từ 左慈) Tả Từ bèn mang ra rượu một thưng, thịt khô một cân, tự tay rót rượu, các quan không ai mà không no say.Chỉ uống rượu. ◇Đào Uyên Minh 陶淵明: Quá môn cánh tương hô, Hữu tửu châm chước chi 過門更相呼, 有酒斟酌之 (Di cư 移居) Qua cửa lại gọi nhau, Có rượu đem ra uống.Đắn đo, liệu tính cho đúng, cho vừa (như rót rượu uống phải lượng xem chén nông sâu). ◇Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: Đại gia châm chước nhất cá phương nhi, khả dụng bất khả dụng, na thì đại da tái định đoạt 大家斟酌一個方兒. 可用不可用, 那時大爺再定奪 (Đệ tứ thập thất hồi) Chúng ta sẽ liệu tính lập một phương thuốc, dùng được hay không dùng được, sau đó là tùy cậu quyết định lại.Suy nghĩ, tư lường. ◇Đỗ Phủ 杜甫: Châm chước Hằng Nga quả, Thiên hàn nại cửu thu 斟酌姮娥寡, 天寒奈九秋 (Nguyệt 月) Nghĩ Hằng Nga góa bụa, Chịu lạnh đã bao năm.Phẩm bình thưởng thức. ◇Thanh bình nhạc 清平樂: Kim dạ thê nhiên đối ảnh, dữ thùy châm chước Hằng Nga 今夜淒然對影, 與誰斟酌姮娥 (Trừ Dương kí Thiệu Tử phi chư hữu 滁陽寄邵子非諸友, Từ 詞) Đêm nay buồn thương đối bóng, cùng ai hân thưởng Hằng Nga (vừng trăng sáng).Nắm giữ. ◇Hậu Hán kỉ 後漢紀: Thiên hữu Bắc Đẩu, sở dĩ châm chước nguyên khí 天有北斗, 所以斟酌元氣 (Thuận Đế kỉ 順帝紀) Trời có sao Bắc Đẩu, cho nên nắm giữ được nguyên khí.An bài, sắp đặt.