陽 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 陽 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

陽 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 陽 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 陽 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 陽 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 陽 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: yang2, xia2;
Juytping quảng đông: joeng4;
dương

(Danh)
Mặt trời.
◎Như: triêu dương mặt trời ban mai.

(Danh)
Hướng nam.
◇Tả truyện : Thiên tử đương dương (Văn Công tứ niên ) Vua ngồi xoay về hướng nam.

(Danh)
Chiều nước về phía bắc.
◎Như: Hán dương phía bắc sông Hán.
◇Liễu Tông Nguyên : Quán thủy chi dương hữu khê yên, đông lưu nhập ư Tiêu thủy , (Ngu khê thi tự ) Ở phía bắc sông Quán có một khe nưóc chảy qua hướng đông rồi nhập vào sông Tiêu.

(Danh)
Mặt núi phía nam.
◎Như: Hành dương phía nam núi Hành.
◇Sử Kí : Thiên sanh Long Môn, canh mục Hà San chi dương , (Thái sử công tự tự ) (Tư Mã) Thiên sinh ở Long Môn, làm ruộng chăn nuôi ở phía nam núi Hà Sơn.

(Danh)
Cõi đời đang sống, nhân gian.
◎Như: dương thế cõi đời.
◇Liêu trai chí dị : Minh vương lập mệnh tống hoàn dương giới (Tịch Phương Bình ) Diêm vương lập tức hạ lệnh đưa về dương gian.

(Danh)
Họ Dương.

(Phó)
Tỏ ra bề ngoài, làm giả như.
§ Thông dương .
◎Như: dương vi tôn kính tỏ vẻ tôn kính ngoài mặt.

(Tính)
Có tính điện dương. Trái lại với âm .
◎Như: dương điện điện dương, dương cực cực điện dương.

(Tính)
Tươi sáng.
◇Lục Cơ : Thì vô trùng chí, Hoa bất tái dương , (Đoản ca hành ) Cơ hội chẳng đến hai lần, Hoa không tươi thắm lại.

(Tính)
Hướng về phía mặt trời.
◇Đỗ Phủ : Sấu địa phiên nghi túc, Dương pha khả chủng qua , (Tần Châu tạp thi ) Đất cằn thì chọn lúa thích hợp, Sườn núi hướng về phía mặt trời có thể trồng dưa.

(Tính)
Gồ lên, lồi.
◎Như: dương khắc khắc nổi trên mặt.

(Tính)
Thuộc về đàn ông, thuộc về nam tính.
◎Như: dương cụ dương vật.

Nghĩa chữ nôm của từ 陽


dương, như "âm dương; dương gian; thái dương" (vhn)
dàng, như "dễ dàng, dịu dàng; dềnh dàng" (btcn)
giang, như "giang tay" (btcn)

1. [陰陽] âm dương 2. [陰陽家] âm dương gia 3. [陰陽怪氣] âm dương quái khí 4. [陰陽水] âm dương thủy 5. [平陽] bình dương 6. [昭陽] chiêu dương 7. [陽宅] dương trạch 8. [咸陽] hàm dương 9. [向陽] hướng dương 10. [亢陽] kháng dương 11. [夕陽] tịch dương 12. [斜陽] tà dương 13. [朝陽] triêu dương, triều dương

Xem thêm từ Hán Việt

  • vĩ nhân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • gia giáo từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bổ khuyết từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • thượng cấp từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chi tiêu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 陽 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: