所 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 所 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

所 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 所 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 所 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 所 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 所 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: suo3, bian4, pian1;
Juytping quảng đông: so2;
sở

(Danh)
Nơi, chốn.
◎Như: trú sở chỗ ở, hà sở chỗ nào?

(Danh)
Vị trí thích hợp.
◇Dịch Kinh : Các đắc kì sở (Hệ từ hạ ) Đâu vào đó.

(Danh)
Đối tượng của lục căn sáu căn (thuật ngữ Phật giáo).
§ Nhà Phật cho phần căn năng , phần trần sở .
◎Như: mắt trông thấy sắc, thì mắt là năng
, mà sắc là sở.

(Danh)
Lượng từ, đơn vị về phòng ốc.
◎Như: nhất sở phòng tử một ngôi nhà, tam sở học hiệu ba trường học.

(Danh)
Cơ quan, cơ cấu.
◎Như: khu công sở khu sở công, nghiên cứu sở viện nghiên cứu.

(Danh)
Họ Sở.

(Đại)
Đó, như thế.
§ Đại từ chỉ thị, tương đương với thử , giá .
◇Lã Thị Xuân Thu : Tề vong địa nhi vương gia thiện, sở phi kiêm ái chi tâm dã , (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Nước Tề mất đất mà nhà vua tăng thêm bữa ăn, như thế chẳng phải là có lòng kiêm ái vậy.

(Đại)
Biểu thị nghi vấn.
§ Dùng như , thập ma .
◇Quốc ngữ : Tào Quế vấn sở dĩ chiến ư Trang Công (Lỗ ngữ thượng ) Tào Quế hỏi Trang Công trận chiến nào.

(Trợ)
Kết hợp với động từ thành danh từ: cái mà, điều mà.
◎Như: sở hữu cái mình có.
◇Luận Ngữ : Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân , (Nhan Uyên ) Cái gì mình không muốn, thì đừng làm cho người.

(Trợ)
Kết hợp với động từ vi hoặc bị , biểu thị ý thụ động.
◎Như: tha đích tác phẩm vi nhất bàn thanh niên nhân sở hỉ ái tác phẩm của ông là một thứ được thanh niên yêu chuộng.

(Trợ)
Độ chừng.
◇Sử Kí : Lương thù đại kinh, tùy mục chi. Phụ khứ lí sở, phức hoàn , . , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương hết sức kinh ngạc, nhìn theo. Ông lão đi chừng một dặm thì quay trở lại.(Liên) Nếu, như quả.
◇Thi Kinh : Trung cấu chi ngôn, Bất khả đạo dã, Sở khả đạo dã, Ngôn chi xú dã , , , (Dung phong , Tường hữu tì ) Lời (dâm dật) trong cung kín, Không thể nói ra được, Nếu như mà nói ra được, Thì xấu xa nhơ nhuốc cho lời nói.

(Phó)
Tương đương với thượng , hoàn .
◇Nhạc phủ thi tập : Giang Lăng khứ Dương Châu, Tam thiên tam bách lí. Dĩ hành nhất thiên tam, Sở hữu nhị thiên tại , . , (Áo nông ca ) Giang Lăng đến Dương Châu, Ba ngàn ba trăm dặm. Đã đi một ngàn ba, Còn lại hai ngàn dặm.

Nghĩa chữ nôm của từ 所


sỡ, như "sàm sỡ" (vhn)
sớ, như "dâng sớ" (btcn)
sở, như "xứ sở; sở trường" (btcn)
sửa, như "sửa đổi" (btcn)
thửa, như "thửa một thanh gươm" (btcn)

1. [版權所有] bản quyền sở hữu 2. [不知所以] bất tri sở dĩ 3. [各執所見] các chấp sở kiến 4. [各盡所能] các tận sở năng 5. [公所] công sở 6. [居所] cư sở 7. [診所] chẩn sở 8. [所以] sở dĩ 9. [所有] sở hữu 10. [所為] sở vi 11. [事務所] sự vụ sở 12. [哨所] sáo sở 13. [住所] trú sở

Xem thêm từ Hán Việt

  • đường hoàng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cốt tử từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nhưng nhiên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hư tả từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hợp chúng quốc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 所 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: