絡 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 絡 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

絡 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 絡 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 絡 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 絡 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 絡 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: luo4, lao4;
Juytping quảng đông: lok3 lok6;
lạc

(Danh)
Sợi bông còn thô.

(Danh)
Lưới, mạng.
◇Trương Hành : Chấn thiên duy, diễn địa lạc , (Tây kinh phú 西) Rung chuyển màn trời, tràn ngập lưới đất.

(Danh)
Dây thừng.

(Danh)
Dàm ngựa.
◇Giản Văn Đế : Thần phong bạch kim lạc (Tây trai hành mã 西) Gió sớm làm trắng dàm ngựa vàng.

(Danh)
Xơ, thớ (rau, quả).
◎Như: quất lạc thớ quả quýt, ti qua lạc xơ mướp.

(Danh)
Hệ thống thần kinh và mạch máu trong thân thể (đông y).
◎Như: kinh lạc , mạch lạc .

(Danh)
Lạc tử túi lưới dây dùng để trang hoàng.

(Động)
Quấn quanh, chằng chịt, triền nhiễu.
◎Như: lạc ti quay tơ (quấn tơ vào cái vòng quay tơ).
◇Lục Du : Sấu hoàng xuyên thạch khiếu, Cổ mạn lạc tùng thân 穿, (San viên thư xúc mục ) Tre gầy chui qua hốc đá, Cây leo già quấn quanh thân tùng.

(Động)
Bao trùm, bao la.
◎Như: võng lạc cổ kim bao la cả xưa nay.

(Động)
Ràng buộc.

(Động)
Liên hệ, lôi kéo.
◎Như: lung lạc nhân tâm lôi kéo (gây ảnh hưởng) lòng người, liên lạc liên hệ.

Nghĩa chữ nôm của từ 絡


rạc, như "rời rạc" (vhn)
lạc, như "mạch lạc; lung lạc" (btcn)

1. [籠絡] lung lạc 2. [脈絡] mạch lạc

Xem thêm từ Hán Việt

  • bút lực từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tiếu ngâm ngâm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cung bảo từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • châu mẫu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chẩn ưu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 絡 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: