性 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 性 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

性 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 性 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 性 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 性 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 性 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: xing4;
Juytping quảng đông: sing3;
tính

(Danh)
Bản chất, bản năng vốn có tự nhiên của người hoặc vật.
◎Như: bổn tính , nhân tính , thú tính .
§ Ghi chú: Nhà Phật nói cái tính người ta nguyên lai vẫn đầy đủ sáng láng, từ, bi, hỉ, xả , mầu nhiệm tinh thần, chỉ vì vật dục làm mê mất chân tính ấy đi, nên mới tham lam, giận dữ, ngu si mà gây nên hết mọi tội. Nếu nhận tỏ bản tính (kiến tính ) của mình thì bao nhiêu sự sằng bậy đều sạch hết mà chứng được như Phật ngay.

(Danh)
Công năng hoặc bản chất riêng của sự vật.
◎Như: độc tính tính độc, dược tính tính thuốc, từ tính tính có sức hút như nam châm.

(Danh)
Mạng sống.
◎Như: tính mệnh .

(Danh)
Giống, loại, phái.
◎Như: nam tính phái nam, thư tính giống cái, âm tính loại âm, dương tính loại dương.

(Danh)
Bộ phận liên quan về sinh dục, tình dục.
◎Như: tính khí quan bộ phận sinh dục, tính sanh hoạt đời sống tình dục.

(Danh)
Tính tình, tính khí.
◎Như: nhất thì tính khởi bỗng nổi giận.
◇Thủy hử truyện : Huynh trưởng tính trực. Nhĩ đạo Vương Luân khẳng thu lưu ngã môn? . ? (Đệ thập cửu hồi) Huynh trưởng tính thẳng. Huynh bảo Vương Luân bằng lòng thu nhận chúng mình ư?

(Danh)
Phạm vi, phương thức.
◎Như: toàn diện tính phạm vi bao quát mọi mặt, tống hợp tính tính cách tổng hợp, lâm thì tính tính cách tạm thời.

Nghĩa chữ nôm của từ 性


tính, như "tính tình; nam tính" (vhn)
dính, như "chân dính bùn; dính dáng; dính líu" (btcn)
tánh, như "tánh tình (tính tình)" (gdhn)

1. [同性] đồng tính 2. [單性花] đơn tính hoa 3. [稟性] bẩm tính 4. [秉性] bỉnh tính 5. [本性] bổn tính 6. [筆性] bút tính 7. [變性] biến tính 8. [感性] cảm tính 9. [急性] cấp tính 10. [個性] cá tính 11. [根性] căn tính 12. [真性] chân tính 13. [氣性] khí tính 14. [慢性] mạn tính 15. [人性] nhân tính 16. [品性] phẩm tính 17. [索性] sách tính 18. [性能] tính năng

Xem thêm từ Hán Việt

  • truyến xá từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hiệp nữ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ảo tưởng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • uy hiếp từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chiếu ánh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 性 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: