全 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 全 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

全 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 全 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 全 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 全 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 全 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: quan2, liang3, liang4;
Juytping quảng đông: cyun4;
toàn

(Danh)
Ngọc thuần sắc.

(Danh)
Họ Toàn.

(Tính)
Đủ, vẹn, không thiếu xót, hoàn bị.
◎Như: văn vũ song toàn văn và võ hoàn bị cả hai.
◇Tây du kí 西: Ngã chuyết hán y thực bất toàn... ... (Đệ nhất hồi) Tôi là kẻ vụng về, cơm áo không đủ...
◇Tô Thức : Nhân hữu bi hoan li hợp, Nguyệt hữu âm tình viên khuyết, Thử sự cổ nan toàn , , (Thủy điệu ca đầu 調) Người có buồn vui li hợp, Trăng có mờ tỏ đầy vơi, Xưa nay đâu có vạn toàn.

(Tính)
Đầy, mãn.
◇Tả Tư : Bạng cáp châu thai, dữ nguyệt khuy toàn , (Ngô đô phú ) Con trai con hàu có nghén hạt ngọc trai, cùng với khi trăng đầy trăng vơi.

(Tính)
Cả, tất cả.
◎Như: toàn quốc cả nước.

(Phó)
Đều, cả.
◎Như: toàn tự động hóa đều tự động hóa.

(Phó)
Rất, hết sức.

(Động)
Giữ cho nguyên vẹn, làm cho hoàn chỉnh, bảo toàn.
◎Như: toàn hoạt thậm đa cứu sống được rất nhiều.
◇Nguyễn Trãi : Dư dĩ toàn quân vi thượng, nhi dục dân chi đắc tức , (Bình Ngô đại cáo ) Ta giữ quân nguyên vẹn là chủ yếu, cho dân được nghỉ ngơi.

(Động)
Hoàn thành, hoàn tất.

(Động)
Thuận theo, tuân theo.
◎Như: toàn thiên thuận theo thiên tính (tức là bảo toàn thiên tính và sanh mệnh).

Nghĩa chữ nôm của từ 全


toàn, như "toàn vẹn" (vhn)
tuyền, như "đen tuyền" (btcn)

1. [安全] an toàn 2. [大全] đại toàn 3. [保全] bảo toàn 4. [不全] bất toàn 5. [百科全書] bách khoa toàn thư 6. [求全責備] cầu toàn trách bị 7. [苟全] cẩu toàn 8. [舊約全書] cựu ước toàn thư 9. [周全] chu toàn 10. [完全] hoàn toàn 11. [健全] kiện toàn 12. [兩全] lưỡng toàn 13. [瓦全] ngõa toàn 14. [成全] thành toàn 15. [全備] toàn bị 16. [全部] toàn bộ 17. [全璧] toàn bích 18. [全球] toàn cầu 19. [全民] toàn dân 20. [全民公決] toàn dân công quyết 21. [全面] toàn diện 22. [全家] toàn gia 23. [全美] toàn mĩ 24. [全能] toàn năng 25. [全國] toàn quốc 26. [全軍] toàn quân 27. [全權] toàn quyền 28. [全生] toàn sinh, toàn sanh 29. [全集] toàn tập 30. [全才] toàn tài 31. [全勝] toàn thắng 32. [全體] toàn thể 33. [全盛] toàn thịnh 34. [全身] toàn thân 35. [全篇] toàn thiên

Xem thêm từ Hán Việt

  • giai cảnh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • địa lôi từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • trực tiếp từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nghê hồng đăng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bất tương can từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 全 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: