別 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 別 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

別 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 別 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 別 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 別 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 別 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: bie2;
Juytping quảng đông: bit6;
biệt

(Động)
Xa cách, chia li.
◎Như: cáo biệt từ giã, tống biệt tiễn đi xa.
◇Lí Thương Ẩn : Tương kiến thì nan biệt diệc nan, Đông phong vô lực bách hoa tàn , (Vô đề kì tứ ) Gặp gỡ nhau khó, chia lìa nhau cũng khó, Gió đông không đủ sức, trăm hoa tàn úa.

(Động)
Chia ra, phân ra.
◎Như: khu biệt phân ra từng thứ.

(Động)
Gài, cài, ghim, cặp, giắt.
◎Như: đầu thượng biệt trước nhất đóa hoa trên đầu cài một đóa hoa.

(Danh)
Loại, thứ.
◎Như: quốc biệt quốc tịch, chức biệt sự phân chia theo chức vụ.

(Danh)
Sự khác nhau.
◎Như: thiên uyên chi biệt khác nhau một trời một vực (sự khác nhau giữa trời cao và vực thẳm).

(Danh)
Họ Biệt.

(Tính)
Khác.
◎Như: biệt tình tình khác, biệt cố cớ khác.

(Tính)
Đặc thù, không giống bình thường.
◎Như: đặc biệt riêng hẳn.

(Phó)
Khác, riêng, mới lạ.
◎Như: biệt cụ tượng tâm khác lạ, tân kì, biệt khai sanh diện mới mẻ, chưa từng có, biệt thụ nhất xí cây riêng một cờ, một mình một cõi, độc sáng.

(Phó)
Đừng, chớ.
◎Như: biệt tẩu đừng đi, biệt sanh khí chớ nóng giận.

(Phó)
Hẳn là, chắc là. Thường đi đôi với thị .
◎Như: biệt thị ngã sai thác liễu? chắc là tôi lầm rồi phải không?

Nghĩa chữ nôm của từ 別


biết, như "biết điều; hiểu biết" (vhn)
bét, như "hạng bét" (btcn)
bết, như "bê bết" (btcn)
bệt, như "ngồi bệt" (btcn)
bịt, như "bịt tai" (btcn)
biệt, như "đi biệt; biệt li" (btcn)
bẹt (gdhn)
bít, như "bưng bít; bít tất" (gdhn)

1. [握別] ác biệt 2. [拜別] bái biệt 3. [辨別] biện biệt 4. [別白] biệt bạch 5. [別號] biệt hiệu 6. [別徑] biệt kính 7. [別業] biệt nghiệp 8. [別派] biệt phái 9. [別房] biệt phòng 10. [別史] biệt sử 11. [別字] biệt tự 12. [別緒] biệt tự 13. [別材] biệt tài 14. [別情] biệt tình 15. [別墅] biệt thự 16. [久別] cửu biệt 17. [個別] cá biệt 18. [隔別] cách biệt 19. [告別] cáo biệt 20. [區別] khu biệt 21. [類別] loại biệt 22. [分別] phân biệt 23. [永別] vĩnh biệt

Xem thêm từ Hán Việt

  • hành tung từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • trọng tử từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hội toát từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • dạ vũ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cảnh ngưỡng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 別 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: