執 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 執 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

執 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 執 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 執 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 執 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 執 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: zhi2, pou3;
Juytping quảng đông: zap1;
chấp

(Động)
Cầm, nắm.
◇Tây du kí 西: Tam Tạng tâm kinh, luân khai thủ, khiên y chấp mệ, tích lệ nan phân , , , (Đệ thập tam hồi) Tam Tạng lo ngại, quơ tay kéo áo cầm vạt, chảy nước mắt bịn rịn chia tay.

(Động)
Bắt, tróc nã.
◇Trang Tử : Thử năng vi đại hĩ, nhi bất năng chấp thử , (Tiêu dao du ) Con vật đó to là thế, mà không biết bắt chuột.

(Động)
Giữ.
◎Như: trạch thiện cố chấp chọn làm điều tốt phải giữ cho vững.

(Động)
Nắm giữ, trị lí (quyền hành).
◎Như: chấp chánh nắm chính quyền.
◇Sử Kí : Quý thị diệc tiếm ư công thất, bồi thần chấp quốc chánh, thị dĩ lỗ tự đại phu dĩ hạ giai tiếm li ư chánh đạo , , (Khổng Tử thế gia ) Họ Quý cũng lấn át nhà vua, các bồi thần cầm quyền chính trị trong nước. Do đó, nước Lỗ từ đại phu trở xuống đều vượt quyền và xa rời chính đạo.

(Động)
Kén chọn.

(Động)
Thi hành.
◎Như: chấp pháp thi hành theo luật pháp.

(Động)
Liên kết, cấu kết.

(Danh)
Bạn tốt, bạn cùng chí hướng.
◎Như: chấp hữu bạn bè, phụ chấp bạn của cha.

(Danh)
Bằng chứng.
◎Như: hồi chấp biên nhận (để làm bằng chứng).

Nghĩa chữ nôm của từ 執


chấp, như "chấp pháp; ban chấp hành" (vhn)
chắp, như "chắp tay, chắp nối; chắp nhặt" (btcn)
chặp, như "nhìn chằm chặp; sau một chặp" (btcn)
chập, như "một chập; chập tối; chập chờn, chập choạng; chập chùng" (btcn)
chợp, như "chợp mắt" (btcn)
chuụp, như "chụp lên đầu, chụp ảnh; chụp đèn, chụp mũ, lụp chụp, sao chụp" (btcn)
giập, như "giập nát" (btcn)
giộp, như "phồng giộp" (btcn)
giúp, như "giúp đỡ; trợ giúp" (btcn)
xắp, như "làm xắp" (btcn)
xấp, như "xấp xỉ" (btcn)
xúp, như "lúp xúp" (btcn)
chộp, như "chộp lấy, bộp chộp" (gdhn)
chụp, như "chụp ảnh; chụp mũ; cái chụp đèn" (gdhn)
xóp, như "xóp khô" (gdhn)
xụp, như "xụp đổ, lụp xụp" (gdhn)

1. [固執] cố chấp 2. [各執所見] các chấp sở kiến 3. [拘執] câu chấp 4. [執意] chấp ý 5. [執政] chấp chính 6. [執掌] chấp chưởng 7. [執照] chấp chiếu 8. [執引] chấp dẫn 9. [執役] chấp dịch 10. [執友] chấp hữu 11. [執行] chấp hành 12. [執柯] chấp kha 13. [執經] chấp kinh 14. [執禮] chấp lễ 15. [執兩用中] chấp lưỡng dụng trung 16. [執迷] chấp mê 17. [執迷不悟] chấp mê bất ngộ 18. [執牛耳] chấp ngưu nhĩ 19. [執業] chấp nghiệp 20. [執一] chấp nhất 21. [執法] chấp pháp 22. [執事] chấp sự 23. [執手] chấp thủ 24. [執中] chấp trung 25. [明火執仗] minh hỏa chấp trượng

Xem thêm từ Hán Việt

  • cách thiên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hình pháp từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • y phó từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cương ngọa từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lục quốc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 執 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: