折 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 折 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

折 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 折 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 折 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 折 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 折 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: zhe2, she2, zhe1;
Juytping quảng đông: zit3;
chiết, đề

(Động)
Gãy, bẻ gãy.
◎Như: chiết đoạn nhất căn thụ chi bẻ gãy một cành cây.
◇Đỗ Mục : Chiết kích trầm sa thiết vị tiêu (Xích Bích hoài cổ ) Ngọn kích gãy chìm trong bãi cát (đã lâu ngày) mà sắt vẫn chưa tiêu.

(Động)
Phán đoán.
◎Như: chiết ngục phán đoán hình ngục, chiết trung điều hòa hợp đúng, không thái quá không bất cập.

(Động)
Uốn cong, bẻ cong.
◇Tấn Thư : Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu (Đào Tiềm truyện ) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.

(Động)
Phục, bội phục.
◎Như: chiết phục bội phục.

(Động)
Gấp, xếp.
◎Như: chiết cân gấp khăn.
§ Cũng như .

(Động)
Nhún.
◎Như: chiết tiết hạ sĩ nhún mình tiếp kẻ sĩ.

(Động)
Trách bị, bắt bẻ.
◇Sử Kí : Ư kim diện chiết đình tránh (Lữ Thái Hậu bổn kỉ ) Nay bắt bẻ ngay mặt ở nơi triều đình.

(Động)
Hủy đi.
◎Như: chiết khoán hủy văn tự nợ đi.

(Động)
Chết non.
◎Như: yểu chiết , đoản chiết đều nghĩa là chết non cả.

(Động)
Tổn thất, hao tổn.
◎Như: chiết bản lỗ vốn, chiết thọ tổn thọ.

(Động)
Trừ bớt.
◎Như: chiết khấu .

(Động)
Đổi lấy, đền thay.
◎Như: chiết sắc lấy cái này đền thay cái kia, dĩ mễ chiết tiền lấy gạo đổi lấy tiền.

(Động)
Đắp đất làm chỗ tế.

(Động)
Đổi phương hướng.

(Danh)
Sự trắc trở, vấp ngã, thất bại.
◎Như: bách chiết bất hồi trăm (nghìn) trắc trở không (làm cho) nản chí.

(Danh)
Số chia thập phân.
◎Như: bảy phần mười gọi là thất chiết , tám phần mười gọi là bát chiết , 75 phần trăm gọi là thất ngũ chiết .

(Danh)
Đồ tống táng thời cổ.

(Danh)
Tên một nét viết chữ Hán, ngoạch sang một bên.Một âm là đề.

(Tính)
Đề đề ung dung, an nhàn.

Nghĩa chữ nôm của từ 折


chiết, như "chiết, chiết cây; chiết suất" (vhn)
chẹt, như "chẹt cổ; bắt chẹt; chết kẹt" (btcn)
chết, như "sống chết, chêt chóc; chết tiệt" (btcn)
chệch, như "bắn chệch, nói chệch, chệch hướng" (btcn)
chịt, như "chịt lấy cổ" (btcn)
giết, như "giết chết, giết hại" (btcn)
nhét, như "nhét vào" (btcn)
nhít, như "nhăng nhít" (btcn)
siết, như "rên siết" (btcn)
xít, như "xoắn xít, xít lại gần, xúm xít" (btcn)
xiết, như "chảy xiết; xiết dây; xiết nợ" (btcn)
chét, như "bọ chét" (gdhn)
chít, như "chít kẽ hở, chít khăn" (gdhn)
díp, như "mắt díp lại" (gdhn)
gãy, như "bẻ gãy; gãy đổ" (gdhn)
gẩy, như "gẩy đàn" (gdhn)
giẹp, như "giẹp giặc" (gdhn)
giỡn (gdhn)
trét, như "trét vách" (gdhn)
triếp, như "triếp (nhảy lộn vòng; trăn trở; hành hạ)" (gdhn)

1. [打折] đả chiết 2. [波折] ba chiết 3. [百折不回] bách chiết bất hồi 4. [百折千回] bách chiết thiên hồi 5. [折斷] chiết đoạn 6. [折半] chiết bán 7. [折變] chiết biến 8. [折舊] chiết cựu 9. [折回] chiết hồi 10. [折扣] chiết khấu 11. [折柳] chiết liễu 12. [折磨] chiết ma 13. [折獄] chiết ngục 14. [折桂] chiết quế 15. [折挫] chiết tỏa 16. [折剉] chiết tỏa 17. [折損] chiết tổn 18. [折訟] chiết tụng 19. [折中] chiết trung 20. [折衷] chiết trung, chiết trúng 21. [折線] chiết tuyến 22. [折腰] chiết yêu 23. [曲折] khúc chiết

Xem thêm từ Hán Việt

  • cơ cận từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • khách quán từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bỉ thử từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bãi thoát từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cải quá từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 折 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: