節 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 節 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

節 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 節 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 節 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 節 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 節 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: jie2, jie1;
Juytping quảng đông: zit3;
tiết

(Danh)
Đốt, lóng (thực vật).
◎Như: tùng tiết đốt thông, trúc tiết đốt tre.

(Danh)
Khớp xương, đốt xương (động vật).
◎Như: cốt tiết đốt xương, chỉ tiết đốt ngón tay, kích tiết vỗ tay.

(Danh)
Phần, khúc, đoạn, mạch.
◎Như: chương tiết phần đoạn bài văn, chương sách.

(Danh)
Phân khu (thời gian, khí hậu).
◎Như: quý tiết mùa trong năm, nhị thập tứ tiết khí hai mươi bốn tiết trong năm: lập xuân , vũ thủy , kinh trập , xuân phân , v.v.

(Danh)
Sự, việc.
◎Như: chi tiết , tình tiết .

(Danh)
Ngày lễ, ngày hội (mang ý nghĩa đặc thù: sinh nhật, kỉ niệm, khánh hạ, v.v.).
◎Như: thanh minh tiết tiết thanh minh, trung thu tiết ngày lễ trung thu (rằm tháng tám), thanh niên tiết ngày tuổi trẻ.

(Danh)
Chí khí, tư cách hợp đạo, đúng lễ.
◎Như: tiết tháo hành vi giữ đúng lễ nghĩa, danh tiết trung nghĩa.

(Danh)
Lễ nghi.
◎Như: lễ tiết lễ nghi.
◇Luận Ngữ : Trưởng ấu chi tiết, bất khả phế dã , (Vi Tử ) Lễ nghi thứ tự giữa người lớn và trẻ nhỏ, không thể bỏ được.

(Danh)
Vật làm tin của sứ giả thời xưa.
§ Thông tiết .
◎Như: phù tiết ấn tín của sứ giả, sứ tiết 使 sứ giả.

(Danh)
Cái phách (nhạc khí).
◎Như: tiết tấu nhịp điệu.

(Danh)
Lượng từ: (1) Số giờ giảng học.
◎Như: kim thiên thượng liễu tam tiết khóa hôm nay lên lớp ba tiết (giờ học). (2) Toa xe.
◎Như: giá liệt hỏa xa hữu thập nhị tiết xa sương xe lửa này có mười hai toa. (3) Đoạn, khúc (bài văn, bản nhạc).
◎Như: đệ nhị chương đệ nhất tiết chương hai tiết một.

(Danh)
Họ Tiết.

(Động)
Hạn chế, ước thúc.
◎Như: tiết dục hạn chế sinh đẻ, tiết chế ngăn chận.

(Động)
Kiệm tỉnh, tằn tiện.
◇Luận Ngữ : Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì , 使 (Học nhi ) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.

(Tính)
Cao ngất.
◇Thi Kinh : Tiết bỉ Nam San, Duy thạch nham nham , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Cao vòi vọi, núi Nam Sơn kia, (Trông lên) chỉ thấy đá lởm chởm.

Nghĩa chữ nôm của từ 節


tiết, như "tiết tấu; khí tiết; thời tiết" (vhn)
tét, như "tét (rách toạc): tét đầu; bánh tét" (btcn)
tết, như "lễ tết" (btcn)
tít, như "xa tít" (btcn)
tịt, như "mù tịt" (btcn)
típ, như "xa típ mũ tắp" (gdhn)

1. [音節] âm tiết 2. [冬節] đông tiết 3. [丁字節] đinh tự tiết 4. [蒲節] bồ tiết 5. [柏舟之節] bách chu chi tiết 6. [八節] bát tiết 7. [變節] biến tiết 8. [枝節] chi tiết 9. [名節] danh tiết 10. [佳節] giai tiết 11. [懸節] huyền tiết 12. [令節] lệnh tiết 13. [冷節] lãnh tiết 14. [品節] phẩm tiết 15. [關節] quan tiết 16. [使節] sứ tiết 17. [細節] tế tiết 18. [情節] tình tiết 19. [聖誕節] thánh đản tiết 20. [節操] tiết tháo 21. [中元節] trung nguyên tiết

Xem thêm từ Hán Việt

  • gia hỏa từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ngũ phương từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cấp giá từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chi phái từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • ngẫu nhiên từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 節 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: